Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trương Đăng Quế & Nhật Bản kiến văn lục
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
325.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
829

Trương Đăng Quế & Nhật Bản kiến văn lục

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Dịch:

Đ ề tặ n g th i xã T ùng Vân

Tài hoa gặp gỡ hội Tùng Vân

ước hẹn tao đàn ý chủ nhân

Thi bá mười phương về nử

chúa

Tam K hanh phong nhã bến

sông xuân.

B ài 2:

Văn xã tậ p hữ u vịn h liễu

th i th ư ợ n g cảm n h i to ạ i p h ú

H ạnh tá trường điều thác

th ử thân

Cô tiêu biệt tự x u ấ t phong

trần

S a i th ù y tru y ề n n g ũ Đào

Bành Trạch

Tợ cộng tiên sinh hữ u túc

nhân.

Dịch:

N gh e th i xã sư u tập các

b à i th ơ v ịn h liễ u cảm x ú c

n ên vần

May mượn cành dài gởi chiếc

thân

Rời xa gió bụi thích cô đơn

Xin ai n h ắ n hộ Đào B ành

Trạch

K ết bạn thêm tôi chớ ngại

ngần.

Viết bài thơ cho tập thơ Diệu

Liên tập của Mai Am, ông cũng

nhắc đến thi xã như sau: “Thương

Sơn công cùng các đức ông dựng

ra thi xã, cành kinh đóa lệ ai nấy

xưng hùng, tướng vửng thành

dài, mở cờ gióng trông, mà tiếng

tăm của ba bà chúa bèn vang dậy

ở đất Giang Hữu. Tôi nghe thấy,

cũng tự phụ là m ình trước đây

nhận xét không lầm. Đến khi tôi

ngoài bảy chục, cởi ấn về vườn

hai đức ông Thương Sơn - Vĩ Dã

cùng các vị trong hội xã đặt tiệc

tiễn đưa tôi ở Thủy Đình”,13).

Lúc Trương Đăng Quê về hưu

“thơ văn tiễn tông không kém

m ột nghìn bài. Người bấy giờ

truyền đó là một việc vẻ vang

lớn về th ần tử nước Nam ”ll4).

Như vậy ta thây, Trương Đăng

Quế ngoài những giờ bận rộn của

việc quan ra, ông còn sinh hoạt

trong hội thi xã gọi là Tùng Vân

thi xã hay Mặc Vân thi xã. Đây

là một tổ chức được thành lập vào

năm Tự Đức thứ 2 (1849) tại Ký

Thưởng Viên, “một khu vườn do

Tùng Thiện Vương thiết lập bên

bờ sông Lợi Nông (nay là sông An

Cựu)”<15). Đứng đầu thi xã (chủ

súy) là Tùng Thiện Vương - thi xã

quy tụ nhiều danh sĩ nổi tiếng thòi

bấy giờ. Vào chân thi xã thuần

những bậc quí phái hoặc các hoàng

thân quốc thích, hoặc các vị đại

phu ở triều các bậc đại khoa, tấ t

cả những người đã nổi danh vì tài

lược, vì học thức như các ông: Hà

Tôn Quyền, Trương Đăng Quế,

P han T hanh Giản, Phạm Phú

Thứ, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn

Đức Đạt, Vũ Đức Nhu, Nguyễn

Văn Giai. Các hoàng th ân thì

những ngài: Tùng Thiện Vương,

Tuy Lý Vương, Thọ Xuân Vương,

Tương An Công, Phú Bình Công,

Lạc Biên Công, Hàm Thuận Công,

Hoằng Hóa Công, c ẩ m Xuyên

Công, Hòa T hạnh Công, T rấn

Biên Công"6’. Theo Trần Thanh

Mại - tác phẩm Tuy L ý Vưong,

1939 (dẫn theo Ưng Trình Bửu

Dưỡng, tran g 104) th ì “không

ngày nào số văn nhân hội họp

dưới nửa trăm người, Tùng Thiện

Vương cũng như vị Mạnh Thượng

Quân nho nhỏ”. Cũng theo Ưng

Trình Bửu Dưỡng: những hội viên

trong tao đàn thường tụ tập đê

ngâm vịnh và xướng họa.

Trương Đăng Quê cũng đã họa

thơ, vịnh thơ với những người

trong thi xã. Vì th ế thơ Trương

Đăng Quê ngoài sự tiếp thu nối

tiếp của các n h à th ơ đi trước

như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,

Nguyễn Gia Thiều, Đặng Trần

Côn, Phạm Thái,... Thơ Trương

Đăng Quế còn chịu ảnh hưởng

của các bạn thơ đương thời nữa. ■

CHÚ THÍCH:

1. Một địa danh nằm sá t đầu

cầu Trà Khúc.

2. Năm 1750 nhà thơ Đạm An

Nguyễn Cư Trinh, tác giả tập thơ

Nôm Sải vải, thòi kỳ ở Quảng Ngãi

có làm 10 bài thơ vịnh 10 cảnh đẹp

của Quảng Ngãi là: Thiên  n niêm

hà; Thiên B út phê vân; Long đầu hí

thủy; La Hà thạch trận; Liên trì dục

nguyệt; c ổ L ũy cô thôn; Thạch Bích

tà dưong; Hà N hai vãn độ; An Hải

sa bàn; Vân phong túc võ; Thạch cơ

điếu tẩu.

3. L àng T ịnh Khê còn có tên

là làng Mỹ Lại, tiếng nước ngoài

không có d âu nên người ta đọc

là Mỹ Lai. Vụ th ảm sá t Mỹ Lai

(16-3-1968).

4. Một làn điệu dân ca phổ biến

ở Tịnh Khê.

5. Tương truyền: Gia Long mời

n h ứ n g q u an chức câp tỉn h của

triều đại trước ra làm quan. Vì tư

tưởng “trung th ần bất sự nhị quân”

nên tự xử chết.

6. Quốc triều chánh biên toát

yếu - Nhóm nghiên cứu sử địa Sài

Gòn - 1972, tr.n o .

7. GS. Trần Văn Giàu — Địa chí

văn hóa thành phô H ồ Chí M inh,

Nxb. Khoa học Xã hội, 1987.

8. Tuy Lý Vương - T hần Đạo

Bi M inh - Vỹ Dạ hiệp tập.

9. Phạm Lam Anh tên là Khuê

ngư ời h u y ệ n D iên P h ú c, tỉn h

Q u án g N am , con q u an C ai Bộ

Phạm Hữu Kính. Lam Anh là một

nữ sĩ có danh, có tậ p th ơ Chiến

cổ đường còn truyền lại Trúc Khê

- Báo Tri Tân số 112, năm 1943 -

dẩn theo Tạp chí Văn học Sài Gòn

số 150 ngày 1- 7- 1972, tr.9.

10. Ưng Trình, Bửu Dưỡng - tác

phẩm Tùng Thiện Vương, tr.75.

11. B ài tự a của Trương Đăng

Quê trong tập Học văn dư tập.

12. Nguyên chú: Cô em gái thứ

ba của Thương Sơn Công lây chữ

K hanh làm tự , n h à ở trước m ặt

bên hữu.

13. Trúc Khê dịch, đăng báo Tri

Tân, 1943.

14. Đ ại N am chính biên liệ t

tru y ệ n , Nxb. T h u ậ n H óa, Huê

1993.

15. Ngô V ăn C hương - Phân

tích n h ứ n g k h u y n h hư ớng tình

cẩm đạo lí xã hội trong thi ca Tùng

Thận Vương, tr.75.

16. Trần Thanh Mại, Tác phẩm

T uy L ý Vương - Ưng L inh x u ât

bản, Huê 1938 - Dẩn theo Ngô Văn

Chương, tr.64.

SỐ 548 THÁNG 2 NĂM 2023 77

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!