Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Về những lời tâu cuối cùng của Thái sư Trương Đăng Quế gửi vua Tự Đức
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Thân thế và sự nghiệp
của Trương Văn Đễ
(1837-1885)
Trần Thị Nhung
TRƯƠNG VĂN ĐẺ T ự LÀ ẤN NHAM, LÀ CON TRAI CỦA TUY
THẠNH QUẬN CÔNG TRƯƠNG ĐẢNG QUẾ VÀ QUẬN CHÚA
NGỌC LÊ. ÔNG SINH NĂM ĐINH DẬU (1837), MẤT NĂM 1885.
THEO GIA PHẢ HỌ TRƯƠNG THI DÒNG HỌ NÀY VỐN có Gốc
Ở XẢ PHƯỚC LONG (HUYỆN THẠCH HÀ - HÀ TĨNH), ĐẾN ĐỜI
ÔNG TRƯƠNG ĐĂNG NHẤT THÌ DỜI ĐẾN VÙNG QUẢNG NGÃI
LẬP NGHIỆP. ÔNG TRƯƠNG VĂN ĐẺ LÀ ĐỜI THỨ 8. DÒNG
HỌ TRƯƠNG NỔI TIẾNG NHIỀU CÔNG THẦN, GIÀU LÒNG
TRUNG QUÂN ÁI QUỐC, HẾT LÒNG PHÒ TÁ CÁC VUA VÀ CÓ
NHIỀU ĐÓNG GÓP CHO NHÂN DÂN.
N
ối tiếp truyền thống của
gia tộc, Trương Văn Đễ
đã tiếp tục p h át huy
tinh thần đó, hết lòng phụng
sự triều đình, phục vụ nhân
dân. Ông cùng người anh của
mình là Trương Quang Đản đã
nhiều lần xin đi đánh giặc, lập
nhiều chiến công khi tuổi còn
trẻ. Dưới thời Tự Đức, các nhóm
Thanh phỉ hoạt động mạnh mẽ
ở vùng biên giới phía Bắc, đặc
biệt ở vùng Sơn Tây, Hưng Hóa,
Tuyên Quang, gây nhiều bất
ổn. Ông cùng Trương Quang
Đản đã chiêu mộ quân sĩ và xin
đi dẹp giặc. Năm 1865, sau khi
cha là Trương Đăng Quê mất,
ông được tập ấm và nhận một
chức quan nhỏ, thụ Chủ sự, lĩnh
Viên ngoại lang bộ Binh, sung
Đổng lý Ninh Bình(1). Nhờ lập
nhiều chiến công, ông được gia
ân, thăng nhiều cấp bậc khác
nhau như Tán tương quân thứ
Tam Tuyên12’, Tiễu phủ sứ quân
thứ Ngãi - Định(3). Thời gian
sau, ông được triệu về Kinh, bổ
làm Biện lý bộ Công*41. Khi Kiến
Phúc lên ngôi Trương Văn Đễ
được thăng chức Thị Lang’5’, rồi
thự Tả Tham Tri bộ Binh’6’.
Đại Nam liệt truyện có chép:
Ồng Trương Đăng Quế có 5 người
con trai là Quang Trụ, Quang
Đản, Văn Đễ, Quang Du, Quang
Duyệt17’. Văn Đễ có tài biện, phóng
khoáng, không câu thúc, làm quan
đến Tham tri bộ Binh, có truyện
riêng’8’. Ông là người thông minh,
am hiểu, từ nhỏ chuyên tâm học
hành nhưng vì lý do riêng của
gia đình, ông và các anh em đều
không tham gia các kỳ thi. Cũng
do tính phóng khoáng, ít chịu gò
bó, nhiều lần ông bị khiển trách
và giáng chức nhưng cuối cùng
ông vẫn được ghi nhận là người
có công lao lớn, tham gia phái
chủ chiến thời Tự Đức, hết lòng
phụng sự triều đình chông Pháp
để bảo vệ quốc gia độc lập.
Sự n g h iệp củ a T rương
Văn Đễ
- Tham g ia đánh d ẹ p các
n h ó m p h ỉ, b ả o v ệ an n in h
quốc gia
Từ khi được nhận tập ấm,
đảm nhận chức nhỏ trong quân
đội, Trương Văn Đễ cùng anh là
Trương Quang Đản đã có nhiều
hoạt động tích cực, tham gia đánh
dẹp các nhóm giặc nổi loạn ở các
tỉnh phía Bắc. Năm Tự Đức thứ
21 (1868), giặc nhà Thanh sang
quây nhiễu biên giới phía Bắc, ông
cùng anh là Trương Quang Đản
tình nguyện mộ quân đi dẹp giặc
ở vùng Sơn Tây, Bắc Ninh. Năm
1869, Trương Văn Đễ cùng với Tú
tài Trương Quang Đản xin đến
vùng Sơn Tây, Bắc Ninh để mộ
quân đánh giặc. Khi đó, Trương
Văn Đễ được bổ chức Viên ngoại
lang bộ Binh, trậ t Chánh ngủ
phẩm văn giai’9’. Sau khi đánh
thắng giặc, Trương Quang Đản
được ban chức Hàn lâm viện Điển
SỐ 548 THÁNG 2 NĂM 2023 53