Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Trương Đăng Quế & Mặc Vân thi xã
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
245.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
799

Trương Đăng Quế & Mặc Vân thi xã

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯƠNG ĐẢNG QUE

& Mặc Vân thi xã

N

gay từ th ờ i còn nhỏ,

Trương Đ ăng Q uế đã

th ích làm thơ. C hính

người đã nói điều này “Thơ đôi

với tôi, lúc nhỏ không có th ầy

dạy, chỉ do ham thích mà làm ”.

Đến khi làm quan, được cử đi

công tác khắp nơi trong nước.

Vôn có tâm hồn nhạy cảm và

yêu thơ nên đi đến đâu ông cũng

để lại nhiều bài thơ. Ra công tác

ngoài Hà Nội, ông sáng tác bài

Hà Nội hoài cổ. Đến thăm Văn

M iếu có bài Thu đinh y ế t Văn

M iếu hữu cảm (Bài thơ ghi lại

cảm xúc trong ngày đinh m ùa

th u yết Văn Miếu). N hận m ệnh

lệnh đi kinh lược ở Thanh Hóa,

ông có bài K hâm m ạ n g kin h

lược T hanh Hóa, đến C hâu

Lương K h á n h (T h an h H óa)

để th ăm có b ài S ơ đ ể Lương

K h á n h châu (V ừa m ới đ ến

châu Lương Khánh). Đi thuyền

đến Kim Sơn (Thanh Hóa) viết

bài Chu bạc K im Sơn tân th ứ

(Ghé thuyền bến đò Kim Sơn).

Trên đường đến Nghệ An, ông

viết bài N ghệ A n đô trung k ỷ

kiên (Ghi lại điều th â y giứa

đường Nghệ An). T rên đường

vào N am k in h lược, ghé vào

N ha Trang ông có bài Cù Huân

vãn bạc (C hiều ghé bến Cù

H uân). Thuyền đi ngang qua

Quảng Ngãi, cảm xúc viết nên

bài Thuyền quá Quảng Ngãi cô

hương (Thuyền đi ngang qua

quê cũ Q uảng Ngãi). Vào đến

N am kỳ có bải: K hâm m ạ n g

Trương Quang Cảm

kinh lược Nam k ỳ lục tỉnh. Lên

th à n h P h iên An (G ia Đ ịnh)

viết bài Đăng nguyên Phiên An

thành hữ u cảm (Cảm xúc khi

lên thành Phiên An củ). Tại các

nơi làm việc, ông còn lưu tâm

tới th ăm các danh lam th ắn g

tích. Thăm chùa Bửu Phong,

một danh thắng của Biên Hòa,

cảm xúc sáng tác bài Du Bảo

P h o n g tự (V iếng c h ù a B ảo

Phong). Đến thăm cảnh đẹp Hà

Tiên, ông cảm xúc viết bài Hà

Tiên. Thăm động Hồ Công, một

th ắn g cảnh thuộc xã Thọ Vực,

Vĩnh Lộc, T hanh Hóa, ông đề

bài thơ Đ ề Hô Công động (Đề

động Hồ Công). Đi qua núi Tam

Điệp, ngẫu hứng viết bài Quá

Tam Đ iệp sơn (Q ua núi Tam

Điệp). Đến thăm núi Dục Thúy,

m ột d a n h th ắ n g th u ộ c tỉn h

Ninh Bình, nơi đây nhiều danh

sĩ đến thăm và đề thơ, tiên sinh

cũng có đề m ột bài thơ K hâm

m ạng kin h lược Bắc k ỳ hà đê

ư N in h B ìn h đăng D ục T h ú y

sơn ngẫu đê (N hận m ệnh đi

kinh lược vấn đề đê điều sông

ngòi ở Bắc kỳ, đến N inh Bình

lên th ăm núi Dục Thúy ngẫu

nhiên đề thơ). Ngoài con người

của một ông quan đại th ần ra,

ở Trương Đăng Quê còn là con

người có tâm hồn nhạy cảm. Và

cũng chính nhờ tâm hồn như

th ê nên thơ đến với ông m ột

cách tự nhiên. Điều này chính

người củng xác nhận: “Gặp việc

gây hứng đôi diện với cảnh vật

mà th àn h bài ngâm vịnh”. Bên

cạnh m ột tâm hồn nhạy cảm,

Trương Đ ăng Quê còn có một

kiến thức r ấ t uyên bác. Đúng

như Phan Thanh Giản đã nhận

xét: “Không có sách nào là ngài

không đọc, lại sở trường thơ ca”

và Tùng Thiện Vương cũng nói:

“Trương Đăng Quê được người

đời khen tài nhớ, khác nào An

Thê thuộc nằm lòng ba rương

sách H à Đông”. Đọc thơ ông,

người đọc th ây ông th â u suốt

các pho lịch sử nước ta, nước

Tàu. Tiên sinh đọc các bộ tiểu

thuyết cổ Trung Quốc và nhận

xét từng nhân vật một. Đặc biệt

bộ tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng

của Tào Tuyết Cần, cả tiền và

h ậu , người đều đọc. Đ iều lạ,

một con người khuôn phép như

ông lại thích đọc truyện Hồng

Lâu Mộng.

Từ xưa đã có quan niệm đất

thiêng sinh người tài (địa linh

n h â n kiệt). Cho nên nói đến

Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ,

Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh,

người ta không thể không nhắc

đến quê hương Nghệ Tĩnh. Ánh

hưởng ấy khó xác m inh nhưng

lại là có th ật. Sau Nghệ Tĩnh,

Quảng Ngãi cũng được xem là

đất thiêng sản sinh nhiều nhân

tài. Người Quảng dẫu nghèo khó

nhưng có chí nguyện vươn lên.

Nhiều người đỗ đạt và làm quan

rấ t lớn. Quê hương Quảng Ngãi

nói chung và làng Tịnh Khê<3) ở

gần sông gần biển, phong cảnh

SỐ 548 THÁNG 2 NĂM 2023

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!