Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng - ghen -tập 3
PREMIUM
Số trang
462
Kích thước
5.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1551

Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng - ghen -tập 3

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

C.MÁC

PH.ĂNG-GHEN

TOÀN TẬP

3

NHÀ XUẤT BẲN CHÍỊVỊH T jư ÙUỌC GIA

4 9

HỘI ĐỒNG XUẤT BẢN TOÀN TẬP C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN

GS. Nguyễn Đức Bình Uỷ viên Bộ chính trị Bí thư Trung ương Đảng cộng

sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng

GS.Đặng Xuân Kỳ Uỷ v iên Trung ương Đảng cộ ng sản Việt Nam,

Viện trưởng Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê￾nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Phó chủ tịch (thường

trực) Hội đồng.

GS.PTS. Trần Ngọc Hiên Phó giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, uỷ viên

PGS. Hà Học Hợi Phó trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương Đảng

cộng sản Việt Nam, uỷ viên

GS.PTS. Phạm Xuân Nam Phó giám đốc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn

quốc gia, uỷ viên

GS. Trần Nhâm Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản chính trị quốc

gia, uỷ viên

GS. Trần Xuân Trường Trung tướng, Viện trưởng Học viện chính trị - quân

sự, uỷ viên

C.MÁC

PH.ĂNG-GHEN

TOÀN TẬP

TẬP 3

(1845-1847)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

SỰ THẬT

HÀ NỘI - 1995

5 11

6 13

7 15

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Tập 3 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen g ồm "Luận cương về Phoi-ơ-bắc"

của C.Mác viết vào mùa xuân năm 1845, "Hệ tư tưởng Đức" - một tác phẩm

lớn của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, do hai ông cùng viết vào những năm

1845 - 1846 và tác phẩm của Ph. Ăng-ghen "Những người thuộc phái "chủ

nghĩa xã hội chân chính"" vi ết trong thời gian tháng Giêng - tháng Tư 1847 và là

phần kế tục trực tiếp của cuốn "Hệ tư tưởng Đức".

Đây là những tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong thời kỳ hình thành

chủ nghĩa cộng sản khoa học; chúng cấu thành một giai đoạn quan trọng trong sự

hình thành những cơ sở triết học, lý luận của đảng mác-xít. Những tác phẩm này

được viết ngay sát trước những tác phẩm hoàn toàn trưởng thành đầu tiên của

C.Mác và Ph. Ăng-ghen.

Tập này được dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C.Mác và Ph. Ăng￾ghen, tập 3 do Nhà xuất bản sách chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát￾xcơ-va năm 1955. Ngoài phần chính văn, chúng tôi còn in kèm theo phần chú

thích và các bản chỉ dẫn do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Liên Xô

(trước đây) biên soạn để bạn đọc tham khảo.

Đồng thời với việc xuất bản Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen, chúng tôi sẽ

tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các tư tưởng cơ bản

trong các tác phẩm chính của hai nhà kinh điển.

Tháng 6-1995

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

LỜI NHÀ XUẤT BẢN 7

8 17

C.MÁC

LUẬN

CƯƠNGV

Ề PHOI

-

Ơ

-

BẮC

Vấn đề tìm hiểu xem tư d uy của con ng ười có thể đạt tới ch ân 1 1

Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước

đến nay

-

kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi

-

ơ

-

bắc

- là sự vật, hiện

thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách

th

ể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là hoạt

động cảm giác của con người, là thực tiễn, không được nhận thức về mặt chủ quan. Thành thử mặt năng động đuợc chủ nghĩa duy tâm

phát triển, đối lập với chủ nghĩa duy vật, nhưng chỉ phát triển một

cách trừu tượng, vì chủ nghĩa duy tâm dĩ nhiên là không h

iểu hoạt

động hiện thực, cảm giác được, đúng như là hoạt động hiện thực, cảm giác được. Phoi-ơ-bắc muốn xem xét những khách thể cảm giác

được, thực sự khác biệt với những khách thể của tư tưởng, nh

ưng

ông không xem xét

bản th

ân hoạt động

của con người, như là hoạt

động khách quan. Bởi thế, trong "Bản chất đạo Cơ Đốc", ông chỉ coi

hoạt động lý luận là hoạt động đích thực của con người, còn thực

tiễn thì chỉ được ông xem xét và xác định trong hình thức biểu hiện

Do Thái bẩn thỉu của nó mà thôi. Vì

vậy, ông không hiểu được ý

nghĩa của hoạt động "cách mạng", của hoạt động "thực tiễn

- phê phán".

2

9 19

lý khách quan không, hoàn toàn không ph ải là một vấn đề lý luận mà

là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải

chứng minh chân lý, nghĩa là chứng minh tính hiện thực và sức

mạnh, tính trần tục của tư duy của mình. Sự tranh cãi về tính hiện

thực hay tính không hiện thực của tư duy tách rời thực tiễn, là một

vấn đề kinh viện thuần túy.

3

Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng con người là sản phẩm

của những hoàn cảnh và của giáo dục, rằng do đó con người đã biến

đổi là sản phẩm của những hoàn cảnh khác và của một nền giáo dục

đã thay đổi, - cái học thuyết ấy quên rằng chính những con người

làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nhà giáo dục cũng cần phải

được giáo dục. Bởi vậy, học thuyết đó tất phải đi đến chỗ chia xã

hội thành hai bộ phận trong đó có một bộ phận đứng lên trên xã hội

(chẳng hạn như ở Rô -bớc Ô-oen).

Sự phù hợp giữa sự thay đổi của hoàn cảnh với hoạt động của

con người, chỉ có thể được quan niệm và được hiểu một cách hợp lý

khi coi đó là thực tiễn cách mạng.

4

Phoi-ơ-bắc xuất phát từ sự thực là sự tự tha hoá về mặt tôn giáo,

từ sự phân đôi thế giới thành thế giới tôn giáo, thế giới tưởng

tượng, và thế giới hiện thực. Công việc của ông là hoà tan thế giới

tôn giáo vào cơ s ở trần tục của nó. Ông không thấy rằng, sau khi

làm xong việc ấy rồi thì còn điều chủ yếu vẫn chưa làm được. Cụ

thể là cơ sở trần tục tự tách khỏi bản th ân nó đ ể lên ở trên mây

thành một vương quốc độc lập lập, điều đó chỉ có thể giải thích

được bằng sự tự chia cắt và sự tự mâu thuẫn của cơ sở trần tục

ấy. Do đó, trước hết phải hiểu bản thân cơ sở trần tục ấy trong mâu

thuẫn của nó và sau đó cách mạng hoá nó trong thực tiễn bằng cách

xoá bỏ mâu thuẫn đó. Do đó, một khi người ta đã phát hiện ra, chẳng

hạn, rằng gia đình trần tục là cái bí mật của gia đình thần thánh

thì chính gia đình trần tục là cái mà người ta phải phê phán về mặt

lý luận và cách mạng hoá trong t hực tiễn.

5

Phoi-ơ-bắc không hài lòng v ới tư duy trừu tượng , đã nhờ đến

trực quan của cảm giác ; nhưng ông không coi tính c ảm giác là

hoạt động thực tiễn của cảm giác con người.

6

Phoi-ơ-bắc hòa tan bản chất tôn giáo và bản chất con người .

Nhưng bản chất co n người không phải là một cái trừu tượng cố

hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất

con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.

Không phê phán b ản chất hiện thực đó, nên Phoi -ơ-bắc buộc

phải:

1. không nói đến quá trình lịch sử và xem xét tình cảm tôn giáo

[Gemut] một cách biệt lập và giả định một cá nhân con người trừu

tượng, cô lập.

2. do đó, ở Phoi-ơ-bắc bản chất con người chỉ có thể được hiểu là

"loài", là tính phổ biến nội tại, câm, gắn bó một cách thuần túy tự

nhiên đông đảo c á nhân lại với nhau.

7

Vì thế, Phoi -ơ-bắc không thấy rằng bản thân "tình cảm tôn giáo"

cũng là một sản phẩm xã hội và cá nhân trừu tượng mà ông phân

tích, trên thực tế, là thuộc một hình thức xã hội nhất định.

10 21

8

Đời sống xã hội, về thực chất, là có tính chất thực tiễn. Tất cả

những sự thần bí đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, đều

được giải đáp một cách hợp lý trong thực tiễn của con người và

trong sự hiểu biết thực tiễn ấy.

9

Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan , tức là chủ

nghĩa duy vật không quan niệm tính cảm giác là hoạt động thực

tiễn, vươn tới được là sự trực quan về những cá nhân riêng biệt

trong "xã hội công dân".

10

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật cũ là xã hội " công dân"; quan

điểm của chủ nghĩa duy vật mới là xã hội loài người , hay loài người

xã hội hoá.

11

Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác

nhau, song vấn đề là

cải tạo thế giới.

Do C.Mác viết vào mùa xuân năm 1845

Do Ph.Ăng

-ghen công bố lần đầu tiên năm

1883 trong ph ụ trương của tác phẩm in

thành sách riêng của ông: "Lút

-vích

Phoi

-

ơ

-

bắc và sự cáo chung của triết học

cổ điển Đức ".

In theo bản in xuất bản năm

1888 có đối chiếu với bản thảo

viết tay của C.Mác

Nguyên văn và tiếng Đức

11 23

C.MÁC và PH.ĂNG-GHEN

HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC

PHÊ PHÁN TRIẾT HỌ C ĐỨC HIỆN ĐẠI

QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ

PHOI-Ơ-BẮC, B.BAU-Ơ VÀ STIẾC -NƠ

VÀ PHÊ PHÁN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ĐỨC QUA CÁC

NHÀ TIÊN TRI KHÁC NHAU CỦA NÓ

Do C.Mác và Ph.Ăng-ghen viết vào năm

1845-1846

Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác -Lênin công

bố toàn văn lần đầu tiên bằng tiếng viết

trong nguyên bản năm 1932, bằng tiếng Nga

năm 1933

2

In theo bản thảo

Nguyên văn là tiếng Đức

12 25

TẬP I

PHÊ PHÁN TRIẾT HỌC ĐỨC HIỆN ĐẠI

QUA CÁC ĐẠI BIỂU CỦA NÓ LÀ

PHOI-Ơ-BẮC, B.BAU-Ơ VÀ STIẾC-NƠ

13 27

LỜI TỰA

Cho

đến nay, con người luôn luôn tạo ra cho mình những quan niệm

sai lầm về bản thân, về mình hiện nay đang là như thế hoặc sau này sẽ

là như thế nào. Họ đã xây dựng những quan hệ của họ căn cứ vào

những quan niệm của họ về thần, về kiểu mẫu của con người,v.v ..

Những sản phẩm của bộ óc của họ đã trở thành kẻ thống trị họ. Là

những người sáng tạo,họ lại phải cúi mình trước những cái họ

sáng tạo ra. Chúng ta hãy giải thoát họ khỏi những ảo tưởng,

những khái niệm, những giáo điều, những điều tưởng tượng mà

cái ách của chúng đã giày vò họ. Chúng ta hãy nổi dậy chống lại sự thống trị ấy của những quan niệm. Chúng ta hãy dạy cho con

người

-

một người này nói

- biết đổi những ảo tưởng đó lấy những

tư tưởng phù hợp với bản chất con người,

-

một người khác nói

-

biết có thái độ phê phán đối với những ảo tưởng đó,

-

một người

thứ ba nói

- biết trục xuất những ảo tưởng ra khỏi đầu óc,

- thế là

hiện thực hiện tồn tại sẽ sụp đổ.

Những điều tưởng tượng ngây thơ và trẻ con ấy là hạt nhân của

triết học hiện đại của phái Hê

-ghen trẻ là thứ triết học, ở Đức,

không những được công chúng hoan nghênh với một thái độ thành

kính xen lẫn sợ hãi mà còn được bản thân các anh hùng tri ết học

giới thiệu với một ý thức trịnh trọng về tính nguy hiểm chấn động

thế giới và tính thô bạo tội lỗi c ủa nó. Tập thứ nhất của cuốn sách

này nhằm mục đích lột mặt nạ của những con cừu đó,

- chúng tự

coi và được coi là chó sói,

- nhằm mục đích chỉ ra rằng những

tiếng be be của chúng chỉ lặp lại, dưới hình thức triết học, những

quan niệm của bọn tư sản Đức và những lời khoa trương của

những nhà bình luận triết học ấy chỉ phản ánh sự nghèo nàn cùng cực của hiện thực Đức mà thôi. Cuốn sách này nhằm mục đích vạch mặt cuộc đấu tranh triết học chống cái bóng của hiện thực

20 C.MÁC

V

À PH.

ĂNG

-GHEN.

-

H

T

Ư

T

ƯỞNG

ĐỨC. TẬP

I 10 C.MÁC 21

- cuộc đấu tranh thích hợp với dân tộc Đức mơ mộng và nửa tỉnh nửa mê - và làm cho cuộc đấu tranh đó mất tín nhiệm.

Có lần, một con người dũng cảm nghĩ rằng sở dĩ người ta chết

đuối chỉ vì bị tư tưởng về trọng lực ám ảnh. Nếu họ loại trừ được

khái niệm ấy ra khỏi đầu óc của họ chẳng hạn bằng cách t uyên bố rằng đó là một khái niệm tôn giáo, mê tín thì họ sẽ tránh được mọi

nguy cơ chết đuối. Ông ta đấu tranh suốt đời chống cái ảo tưởng về

trọng lực mà những hậu quả có hại của nó đã được môn thống kê

chỉ ra cho ông ta ngày càng thêm nhiều bằng chứng mới. Con người dũng cảm ấy chính là cái mẫu của những nhà triết học cách mạng Đức hiện đại 1*

1* Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Không có sự khác nhau đặc thù nào giữa chủ

nghĩa duy tâm Đức với hệ tư tưởng của tất cả các dân tộc khác. Hệ tư tưởng này cũng cho rằng thế

giới bị những ý niệm thống trị; rằng ý niệm và những khái niệm là những nguyên tắc nhất định; rằng

những tư tưởng nhất định hợp thành cái bí mật của thế giới vật chất mà chỉ có các nhà triết học mới

hiểu được.

-ghen đã hoàn chỉnh chủ nghĩa duy tâm thực chứng. Ông cho rằng chẳng những toàn bộ thế giới

vật chất biến thành thế giới những ý niệm mà toàn bộ lịch sử cũng biến thành lịch sử tư tưởng.Ông

không hài lòng với việc ghi chép những điều tư tưởng, ông còn tìm cách miêu

tả hành vi sáng tạo ra

chúng.

Các nhà triết học Đức đã rời khỏi thế giới ảo mộng đều phản đối thế giới ý niệm, mà... họ... quan

niệm về... hiện thực, hữu hình...

Tất cả những nhà phê phán triết học người Đức đều khẳng định rằng những ý niệm, biểu tượng, khái

niệm, cho đến nay, vẫn thống trị và quy định thế giới hiện thực của con người; rằng thế giới hiện thực là sản phẩm của thế giới những ý niệm. Điều đó tồn tại cho đến nay, nhưng sẽ phải thay đổi. Họ khác nhau

ở cách thức họ muốn dùng để cứu vớt nhân loại mà họ cho là đang rên siết dưới sức nặng của những ý

niệm cố định của chính mình; họ cũng khác nhau tùy theo

họ định nghĩa thế nào là tư tưởng cố định;

nhưng họ giống nhau ở chỗ họ tin vào sự thống trị của những ý niệm; họ giống nhau ở chỗ họ tin rằng tác dụng của tư tưởng phê phán của họ nhất thiết sẽ chấm dứt trạng thái hiện nay của sự vật - một số người này tưởng rằng hoạt động tư tưởng biệt lập của họ cũng đủ đạt được kết quả đó, một số người

khác lại muốn chiếm được ý thức của mọi người.

Lòng tin rằng thế giới hiện thực là sản phẩm của thế giới những ý niệm, rằng thế giới ý niệm...

Lạc đường trong thế giới những ý niệm của Hê

-ghen,

-

đã trở thành thế giới của họ,

- những

nhà triết học Đức phản đối sự thống trị của tư tưởng, ý niệm, biểu tượn g, tức là những cái, cho đến

nay, theo quan niệm của họ, nghĩa là theo ảo tưởng của Hê

-ghen, đã sản sinh ra thế giới hiện thực, đã

quyết định, đã thống trị thế giới đó. Họ tuyên bố phản đối và đình chỉ...

Theo hệ thống của Hê

-ghen, chính những ý niệm, t ư tưởng, khái niệm sản sinh ra, quyết định,

thống trị đời sống hiện thực của con người, thế giới vật chất của họ, quan hệ hiện thực của họ. Những

môn đồ phản nghịch của ông mượn của ông điểm đó...". .

11 23

I

PHOI-Ơ-BẮC

SỰ ĐỐI LẬP GIỮA QUAN ĐIỂM DUY VẬT

VÀ QUAN ĐIỂM DUY TÂM

Cứ tin lời các nhà tư tưởng Đức thì nước Đức, trong những năm

gần đây, đã trải qua một cuộc đảo lộn chưa từng có. Quá trình tan

rã của hệ thống Hê -ghen bắt đầu từ Stơ -rau-xơ đã biến thành một

cuộc sôi động âm ỉ toàn thế giới, lôi cuốn tất cả "những lực lượng

của quá khứ". Trong sự hỗn độn khắp nơi đó, những cường quốc

hùng mạnh đã xuất hiện để rồi lại chìm nghỉm đi liền ngay đó, những

anh hùng đã xuất hiện trong khoảnh khắc để rồi lại bị những đối thủ

táo bạo hơn và mạnh hơn quẳng vào bóng tối. Đó là cuộc cách

mạng mà so với nó, Cách mạng Pháp chỉ là một trò trẻ con; đó là

một cuộc chiến đấu thế giới mà so với nó, cuộc chiến đấu của các

Đi-a-đốc3

Dù sao đi nữa, chúng ta cũng đang đứng trước một sự kiện lý

chẳng có nghĩa lý gì. Những nguyên lý thay thế lẫn nhau,

những anh hùng tư tưởng đẩy nhau ngã với một tốc độ nhanh chưa

từng thấy, và chỉ trong ba năm từ 1842 đến 1845 ở nước Đức,

người ta đã dọn sạch được nhiều hơn trong ba thế kỷ trước kia.

Tất cả cái đó người ta cho là đều diễn ra trong lĩnh vực của tư

duy thuần túy.

24 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I 12 I. PHOI-Ơ-BẮC 25

thú: quá trình tan rã c ủa tinh thần tuyệt đối. Khi tia lửa cuối cùng

của sự sống của tinh thần tuyệt đối vừa tắt đi thì những bộ phận

khác nhau của cái caput mortuum 1*

1* - nghĩa đen: cái đầu chết; ở đây: hài cốt

ấy bắt đầu phân giải, tham gia

vào những hỗn hợp mới và hình thành những chất mới. Những

người làm nghề triết học từ trước tới nay vẫn sống bằng việc khai

thác tinh thần tuyệt đối, bây giờ lại lao vào những hỗn hợp mới

đó. Và ai nấy đều hết sức hăng hái tiêu thụ cái phần mà anh ta

tình cờ kiếm được. Việc đó không thể tiến hành không có cạnh

tranh. Lúc đầu cạnh tranh còn mang tính chất khá nghiêm túc và

có tính chất tư sản. Nhưng về sau, khi thị trường Đức đã đầy ứ và

khi mặc dù mọi cố gắng, hàng hoá cũng không tiêu thụ được trên

thị trường thế giới nữa thì theo lệ thường ở Đức, tình hình kinh

doanh đã bị xấu đi bởi một nền sản xuất bằng công xưởng và có

tính chất gi ả tạo, bởi việc hạ thấp phẩm chất, việc làm giả nguyên

liệu, việc làm giả nhãn hiệu, việc bán khống, việc dùng tín phiếu

giả và một hệ thống tín dụng không có cơ sở hiện thực nào. Cuộc

cạnh tranh ấy biến thành một cuộc đấu tranh gay gắt mà bây giờ

người ta mô tả và tán dương với chúng ta như một cuộc cách

mạng có ý nghĩa lịch sử toàn thế giới, một nhân tố đã mang lại

những kết quả và những thành tựu vĩ đại nhất.

Muốn đánh giá đúng toàn bộ cái trò bịp bợm triết học đó, nó

thậm chí làm thức tỉnh trong lòng người thị dân Đức trung thực

một tình cảm dân tộc dễ chịu, muốn nêu rõ tính nhỏ nhen, tính

thiển cận địa phương của toàn bộ phong trào của phái Hê -ghen trẻ

đó, và đặc biệt muốn vạch rõ sự trái ngược vừa bi đát vừa buồn

cười giữa những chiến công hiện thực củ a vị anh hùng đó, với

những ảo tưởng của họ về chính những chiến công ấy thì cần

phải xem xét tất cả sự ầm ĩ đó theo một quan điểm ở bên ngoài

nước Đức 1*

1* Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "Vì vậy, trước khi phê phán riêng

những đại biểu khác nhau của phong trào đó, chúng tôi nêu lên một số những nhận xét

chung, để làm sáng tỏ những tiền đề tư tưởng chung của họ. Những nhận xét ấy cũng đủ

để nói rõ quan điểm phê phán của chúng tôi, trong chừng mực chúng là cần thiết để hiểu

được những lời phê phán tiếp đó và đủ để làm cơ sở cho những lời phê phán ấy. Sở dĩ

những nhận xét này là nhằm chính vào Phoi-ơ-bắc, đó là vì ông là người duy nhất đã ít

nhất là tiến được một vài bước và là người duy nhất mà tác phẩm có thể đem nghiên cứu

de bonne foi (một cách nghiêm túc) được.

1. Hệ tư tưởng nói chung, triết học Đức nói riêng.

A. Chúng ta chỉ biết có một khoa học duy nhất, khoa học lịch sử. Có thể xem xét

lịch sử dưới hai mặt, có thể chia lịch sử ra thành lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân loại.

Tuy nhiên, hai mặt đó không tách rời nhau. Chừng nào mà loài người còn tồn tại thì

lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau. Ở đây, chúng ta không nói đến lịch

sử tự nhiên, tức là cái người ta gọi là khoa học tự nhiên; trái lại,chúng ta phải nghiên

cứu lịch sử nhân loại, bởi vì, hầu như toàn bộ hệ tư tưởng quy lại thành hoặc là một

quan niệm sai về nhân loại, hoặc là đi đến chỗ hoàn toàn bỏ qua lịch sử đó. Bản thân hệ

tư tưởng chẳng qua cũng chỉ là một trong những mặt của lịch sử đó".

.

A.HỆ TƯ TƯỞNG NÓI CHUNG,

HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC NÓI RIÊNG

Ngay trong những cố gắng gần đây nhất của nó, s ự phê phán

của Đức vẫn không rời bỏ miếng đất triết học. Không hề nghiên

cứu những tiền đề triết học chung của nó, nhưng tất cả những vấn

đề mà nó đề ra đều nảy sinh từ miếng đất của một hệ thống triết

học nhất định -hệ thống Hê -ghen. Không ph ải chỉ trong n hững

lời giải đáp của nó mà ngay cả trong bản thân các vấn đề, cũng

26 C.MÁC VÀ PH.ĂNG-GHEN. - HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC. TẬP I 13 I. PHOI-Ơ-BẮC 27

đã có sự thần bí hoá rồi. Sự lệ thuộc ấy vào Hê -ghen là nguyên

nhân giải thích tại sao không một ai trong những nhà phê phán mới

xuất hiện ấy lại dám thử phê phán một cách toàn diện hệ thống Hê￾ghen, mặc dù mỗi người trong bọn họ đều quả quyết rằng mình đã

vượt quá Hê-ghen. Cuộc luận chiến của họ chống lại Hê -ghen và

chống lại nhau chỉ đóng khung ở chỗ mỗi người trong bọn họ tách

riêng một mặt nào đó của hệ thống Hê -ghen và đem mặt đó chống

lại toàn bộ hệ thống cũng như chống lại những mặt do những

người khác tách riêng ra. Thoạt đầu, người ta tách lấy những

phạm trù của Hê-ghen dưới dạng thuần túy, chưa bị bóp méo, thí

dụ như phạm trù thực thể và tự ý thức; về sau người ta tầm thường

hoá những phạm trù ấy, gọi chúng bằng những tên trần tục hơn, thí

dụ như "loài", "kẻ duy nhất", "con người", v.v..

Toàn bộ sự ph ê ph án triết h ọ c ở Đức, từ Stơ -rau-xơ đến Stiếc -nơ,

đều bó tròn trong việc phê phán những quan niệm tôn giáo1*

1* Tiếp theo là đoạn bị gạch bỏ trong bản thảo: "nó có tham vọng làm kẻ cứu tinh

tuyệt đối của thế giới, cứu thế giới khỏi mọi tai họa. Tôn giáo đã luôn luôn được

coi là nguyên nhân cuối cùng gây ra mọi quan hệ bị những nhà triết học ấy căm

ghét là kẻ thù từ thủa xa xưa và luôn bị đối xử như vậy".

.

Người ta xuất phát từ tôn giáo chính c ống và từ tinh thần hoá

chính cống. Cái mà trước kia người ta coi là ý thức tôn giáo, là

quan niệm tôn giáo thì sau này lại được quy định theo nhiều cách

khác nhau. Toàn bộ bước tiến là ở chỗ những quan niệm siêu hình,

quan niệm chính trị, quan niệm pháp luật, quan niệm đạo đức và

những quan niệm khác mà người ta cho là những quan niệm thống

trị, đều được liệt vào lĩnh vực những quan niệm tôn giáo hay thần

học; cũng như ở chỗ người ta tuyên bố rằng ý thức chính trị, ý

thức pháp luật, ý thức đạo đức là ý thức tôn giáo hay ý thức thần

học, rằng con người chính trị, con người pháp luật và con người

đạo đức - xét cho cùng "con ngư ời nói chung" - là con người tôn

giáo. Người ta lấy sự thống trị của tôn giáo làm tiền đề. Và dần dà,

người ta tuyên bố mọi quan hệ thống trị là một quan hệ tôn giáo và

người ta biến quan hệ đó thành sự sùng bái: sùng bái pháp luật,

sùng bái nhà nước, v.v.. Ở tứ phía, vẫn chỉ là những giáo điều và

lòng tin vào giáo điều. Thế giới được thần thánh hoá theo một

quy mô ngày càng rộng, cho đến khi thánh Ma -xơ đáng kính có

thể thần thánh hoá thế giới en bloc 1*

1* - toàn bộ từ đầu đến cuối

và do đó thanh toán v ĩh

viễn hẳn thế giới.

Phái Hê-ghen già cho rằng bất cứ cái gì họ cũng hiểu được khi

đã quy cái đó vào một phạm trù của lô -gích học Hê -ghen. Phái

Hê-ghen trẻ thì phê phán tất cả mọi cái, bằng cách thay thế mọi cái

bằng những quan niệm tôn giáo hoặc tuyên bố rằng mọi cái là có

tính thần học. Phái Hê-ghen trẻ cũng như phái Hê-ghen già đều

nhất trí tin tưởng rằng tôn giáo, khái niệm, cái phổ biến thống trị

trong thế giới hiện có. Chỉ có điều là phái này thì chống lại sự

thống trị ấy, coi đó là một sự tiếm đoạt, còn phái kia lại tán dương

sự thống trị ấy là hợp pháp.

Phái Hê-ghen trẻ cho rằng những quan niệm, ý niệm, khái

niệ m, nói chung những sản phẩm của ý thức mà họ gán cho là có

một sự tồn tại độc lập, đều là những xiềng xích thực sự đối với

con người, - giống như phái Hê -ghen già tuyên bố rằng chúng là

những sợi dây ràng buộc thực sự đối với xã hội loài người, - cho

nên dĩ nhiên phái Hê -ghen trẻ chỉ cần tiến hành đấu tranh chống

lại những ảo tưởng đó của ý thức mà thôi. Vì theo họ tưởng

tượng, những quan hệ của con người, tất cả mọi hành động và cử

chỉ của con người, mọi xiềng xích và giới hạn đối với con người

đều là sản phẩm của ý thức của họ, nên phái Hê-ghen trẻ đã đề

xuất một cách lô -gích với con người một yêu cầu đạo đức là: đổ i

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!