Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII.doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG VIII:
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIỮA
CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC
TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH
I. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH.
1. Quan niệm về cơ cấu xh – giai cấp.
a. Cơ cấu xh và cơ cấu xh – giai cấp:
Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau
và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng
đồng.
- Cộng đồng xh là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên
tắc.
Như vậy tùy thuộc vào việc xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta có
thể xác định những cộng đồng với những tên gọi khác nhau ( dân tộc, giai
cấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động…) có 2 loại cộng đồng:
+ Cộng đồng khách quan: được hình thành một cách tự nhiên, không phụ
thuộc vào ý muốn con người.
+ Cộng đồng chủ quan: được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người.
Vậy cơ cấu xh là gì?
- Cơ cấu xh là tất cả những cộng đồng được hình thành một cách khách
quan, dựa trên các dấu hiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dân cư, nghề
nghiệp, dân tộc, tôn giáo…
Từ đó mà người ta có thể xem xét các loại hình cơ cấu xh tương ứng: cơ
cấu xh – giai cấp, cơ cấu xh – dân số ( dấu hiệu nhân khẩu), cơ cấu xh –
dân cư ( với du hiệu cùng cư trú theo địa lý); cơ cấu xh- nghề nghiệp; cơ
Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà 1