Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TL on tap CNXH CHƯƠNG IV.doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG IV:
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. CMXHCN, VÀ TÍNH TÂT YẾU CỦA NÓ.
1. Quan niệm về CMXHCN.
Trước khi đi vào tìm hiểu CMXHCN chúng ta cần nhắc lại khái niệm cách
mạng xã hội. CMXH chúng ta đã được nghiên cứu ở chưng trình Triết học
và ở chương trình triết học thì CMXH cũng được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa
rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng: CMXH là sự biến đổi có tính chất bước ngoặt và căn bản
về chất trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, là phương thức thay thế
HTKTXH lỗi thời bằng HTKTXH cao hơn.
Theo nghĩa hẹp: CMXH là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết
lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
Như vậy khái niệm CMXH vừa trình bày ở trên dù theo nghĩa rộng hay
nghĩa hẹp thì vấn đề giành chính quyền vẫn là vấn đề cơ bản của mọi cuộc
CMXH. Bởi vì, chỉ khi nào giành được chính quyền, giai cấp cách mạng
mới xác lập được nền chuyên chính của chính mình, tiến tới đảm bảo được
quyền lực của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong lịch sử đã diễn ra các cuộc CMXH: CMQCPK, CMTS,
CMVS(CMXHCN).
CMXHCN là một cuộc cách mạng nhằm thay đổi chế độ cũ, nhất là chế độ
TBCN bằng chế độ XHCN. Trong cuộc CM đó GCCN là người lãnh đạo và
cùng với quần chúng ND LĐ khác xây dựng một xh công bằng dân chủ,
văn minh
CMXHCN được hiểu theo 2 nghĩa sau:
- Theo nghĩa hẹp: CMXHCN là cuộc CM chính trị, kết thúc bằng việc
GCCN cùng với NDLĐ giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước
chuyên chính vô sản - Nhà nước của GCCN và quần chúng nhân dân
lao động.
Như vậy CMXHCN theo nghĩa hẹp bao gồm:
+ Là một cuộc CM chính trị
Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà 1