Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TL on tap CNXH CHƯƠNG VII.doc
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
158.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
798

TL on tap CNXH CHƯƠNG VII.doc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHƯƠNG VII:

NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN

I. NỀN DÂN CHỦ XHCN ( hay chế độ dân chủ XHCN)

1. Quan niệm về dân chủ

a. Khái lược lịch sử của vấn đề dân chủ.

- Dân chủ là một phạm trù lịch sử, là sản phẩm của quan hệ giai cấp và

đấu tranh giai cấp, phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi có giai cấp, có

nhà nước.

Dân chủ là một phạm trù lịch sử ( nghĩa là nó có quá trình phát sinh, phát

triển và diệt vong). Phạm trù dân chủ xuất hiện từ khi có giai cấp và nhà

nước nên nó cũng mất đi khi giai cấp và nhà nước không còn nữa ( tức là

sang XH CSCN)

Tại sao phạm trù dân chủ lại xuất hiện khi có giai cấp và nhà nước ?

Bởi vì khi xuất hiện chế độ tư hữu thì xh bắt đầu có sự phân hóa thành kẻ

giàu người nghèo, xh có nạn người bóc lột người. Do vậy lịch sử lúc đó

cũng là lịch sử của đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ.

Vấn đề dân chủ là một trong những vấn đề mà nhân loại qua các thời kỳ

lịch sử đều rất quan tâm. Tuy nhiên mỗi giai cấp trong các thời đại khác

nhau và qua các chế độ khác nhau thì cũng có quan niệm về dân chủ cũng

khác nhau. Do đó nội dung của vấn đề dân chủ cũng khác nhau biểu hiện

tuần tự theo dòng thời gian, có những nền dân chủ cụ thể tương ứng với các

chế độ xh.

- Các hình thức dân chủ trong lịch sử:

*. Dân chủ nguyên thủy: ( dân chủ tiền chính trị)

- Tại sao lại gọi dân chủ nguyên thủy là dân chủ tiền chính trị ?

+ Bởi vì trong chế độ CSNT chưa có giai cấp nên cũng chưa có nhà nước,

chưa có sự áp bức bóc lột, chưa có sự phân háo giàu nghèo cho nên nhu cầu

Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!