Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

TL on tap CNXH CHƯƠNG VI.doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG VI:
XÃ HỘI - XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa.
1. Khái niệm HTKT-XHCSCN
Thuật ngữ HTKT-XH được C. Mác sử dụng lần đầu tiên khi viết
lời tựa cho tác phẩm: “ Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”
(1859). Đến năm 1867 khi bộ “Tư bản” ra đời thì quan niệm về
HTKT-XH đã được trình bày rõ ràng cả về mặt khái niệm và nội
dung.
Về khái niệm HTKT-XH, thực chất chúng ta đã được hiểu trong
chương trình Triết học ( phần CNDVLS).
- HTKT-XH là một khái niệm của CNDVLS dùng để chỉ xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu QHSX đặc
trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của
LLSX và một KT3 tương ứng được xây dựng trên những quan hệ
sản xuất ấy.
Như vậy khái niệm HTKT-XH đề cập đến 3 mặt:
+ LLSX ở một trình độ nhất định
+ Những QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
+ KT3 được xây dựng trên cơ sở QHSX đó
Vậy xã hội loài người đã và đang trải qua những HTKT-XH nào?
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng quá trình
phát triển của các HTKT-XH là một quá trình lịch sử tự nhiên, xã
hội loài người đã và đang trải qua 5 HTKT-XH: CSNT, CHNL,
PK, TBCN và đang bước vào xây dựng HTKT-XHCSCN.
Trên cơ sở khái niệm chung về HTKT-XH của CN Mác, qua các
quan niệm của Mác, Ăngghen, Lênin chúng ta có được khái niệm cụ
thể hơn về HTKT-XHCSCN và thấy được sự khác biệt về chất giữa
HTKT-XH CSCN với các HTKT-XH khác đã tồn tại trong lịch sử.
- HTKT-XHCSCN là chế độ phát triển cao nhất hiện nay, là chế
độ xã hội có QHSX dựa trên sở hữu công cộng về TLSX, thích
ứng với LLSX ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có
trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của CNTB, trên cơ sở đó có
KT3 tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hóa
ngày càng cao.
Trên đây là những nội dung của khái niệm HTKT-XHCSCN ,
chúng ta sẽ được phân tích và làm sáng tỏ ở phần II: Những đặc
trưng cơ bản của XHXHCN.
2. Các đi ều kiệ n cơ b ản của sự ra đ ời HTKT-XHCSCN.
Trên cơ sở khảo sát, phân tích tỉ mỉ HTKT-XHTBCN có những
căn cứ khoa học. Thấy được những mâu thuẫn, những hạn chế, tiêu
cực của XHTB, C.Mác đã dự báo khoa học về sự ra đời tất yếu của
HTKT-XHCSCN . Chính Lênin đã đánh giá công lao dự báo khoa
học của C.Mác về HTKT-XHCSCN giống như một nhà tự nhiên
học… coi “vấn đề tiến hóa của một giống sinh vật mới, một khi đã
biết nguồn gốc của nó và định được rõ rệt hướng của những biến
đổi của nó”
Nói cách khác : Chính nhìn thấy những mâu thuẫn không thể
khắc phục được trong lòng XHTBCN cho nên C. Mác nhìn thấy sự
phủ định HTKT-XHTBCN là một tất yếu lịch sử.
a. Nhữ ng đi ều kiệ n cơ b ản của sự ra đ ời HTKT-XHCSCN.
- Một là, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX, đặc biệt là nền công
nghiệp hiện đại đã làm cho trình độ phát triển của LLSX ngày
càng mang tính chất xã hội hóa, dẫn tới sự mâu thuẫn ngày càng
cao với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN
về TLSX chủ yếu. Đây là nguyên nhân kinh tế cho sự ra đời của
HTKT-XHCSCN.
Chúng ta thấy rằng: trước đây XHTBCN hình thành trong lòng
XHPK ở Châu Âu từ cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 và được xác lập
với tính cách là một HTKT-XH đầy đủ khi cuộc cách mạng công
nghiệp đã hoàn thành. Chính sự phát triển của nền sản xuất đại
công nghiệp đảm bảo thắng lợi hoàn toàn của CNTB đối với chế độ
PK, đồng thời sự phát triển hơn nữa của nền sản xuất ấy lại làm