Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả năng quan sát ở trẻ 5 -6 tuổi.
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
4.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
880

Thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả năng quan sát ở trẻ 5 -6 tuổi.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

------------------

TÊN ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC TRỰC

TUYẾN NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG

QUAN SÁT CHO TRẺ 5-6 TUỔI

Đà Nẵng, tháng 5/2016

Người hướng dẫn khoa học : ThS. Nguyễn Thị Triều Tiên

Sinh viên thực hiện : Huỳnh Thị Diệu

Lớp : 12SMN2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa Giáo

dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt

cho em những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trường. Đặc

biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Triều Tiên, người đã hướng

dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành khóa luận.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, các cô

giáo trong trường Mầm non 19/5. Đặc biệt là các cô giáo cùng với các

cháu lớp Lớn 1 trường Mầm non 19/5 đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong

quá trình nghiên cứu và khảo nghiệm đề tài.

Do lần đầu tiên làm quen với việc viết khóa luận, hơn nữa do thời

gian với vốn kiến thức, kinh nghiệm còn hạn chế nên đề tài không tránh

khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của

quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành

cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Huỳnh Thị Diệu

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH ẢNH

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................2

4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................2

5. Giả thiết khoa học ...............................................................................................2

6. Nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................................3

7. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................3

8. Những đóng góp của đề tài .................................................................................4

9. Cấu trúc đề tài.....................................................................................................4

PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN

HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO

TRẺ 5-6 TUỔI...........................................................................................................5

1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về khả năng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi của các nhà

tâm lý-GD....................................................................................................................5

1.1.2. Nghiên cứu vấn đề thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả

năng quan sát cho trẻ 5-6 tuổi. ....................................................................................7

1.2. Một số khái niệm cơ bản................................................................................9

1.2.1. Khái niệm quan sát ...........................................................................................9

1.2.2. Khái niệm khả năng quan sát..........................................................................10

1.2.3. Khái niệm thiết kế.............................................................................................11

1.2.4 Khái niệm trò chơi toán học...............................................................................11

1.2.5 Khái niệm thiết kế trò chơi toán học. ...........................................................13

1.3. Một số vần đề lí luận về khả năng quan sát của trẻ 5-6 tuổi ....................14

1.3.1. Đặc điểm khả năng quan sát của trẻ 5-6 tuổi .................................................14

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển khả năng quan sát của trẻ 5-6 tuổi .......15

1.3.3. Cơ sở tâm lý của hoạt động quan sát ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .......................22

1.4. Một số vấn đề lí luận về trò chơi toán học trực tuyến cho trẻ 5-6 tuổi.....23

1.4.1. Đặc điểm trò chơi toán học trực tuyến của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi..................23

1.4.2. Phân loại trò chơi toán học trực tuyến của trẻ mẫu giáo................................24

1.4.3. Cấu trúc trò chơi toán học trực tuyến của trẻ mẫu giáo ................................26

1.5. Vai trò của quan sát và ưu thế của trò chơi toán học trực tuyến trong việc

phát triển khả năng quan sát cho trẻ 5-6 tuổi...................................................27

1.5.1. Vai trò của quan sát đối với sự phát triển nhận thức của trẻ .........................27

1.5.2 Ưu thế của trò chơi toán học trực tuyến đối với sự phát triển khả năng quan sát

cho trẻ 5 -6 tuổi .........................................................................................................28

1.6 Thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả năng quan sát

cho trẻ 5 -6 tuổi. ..................................................................................................31

1.6.1. Ứng dụng trò chơi toán học trực tuyến trong dạy học mầm non ...................31

1.6.2. Những thách thức khi thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển

KNQS cho trẻ 5-6 tuổi.............................................................................................31

1.6.3. Vài nét về phầm mền được ứng dụng vào việc thiết kế trò chơi toán học

trực tuyến...................................................................................................................32

1.6.4. Ý nghĩa của việc thiết kế trò chơi toán học trực tuyến đối với việc phát

triển khả năng quan sát cho trẻ mẫu giáo 5–6 tuổi ...................................................35

Tiểu kết chương 1....................................................................................................37

Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

TRỰC TUYẾN NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 5

– 6 TUỔI...................................................................................................................38

2.1. Địa bàn và khách thể điều tra .....................................................................38

2.2. Mục đích điều tra .........................................................................................38

2.3. Nội dung điều tra .........................................................................................38

2.4. Thời gian điều tra thực trạng......................................................................38

2.5. Phương pháp tiến hành điều tra .................................................................38

2.6. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá ..........................................................39

2.7. Phân tích kết quả điều tra ...........................................................................40

2.7.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế trò chơi toán học trực

tuyến nhằm phát triển khả năng quan sát cho trẻ......................................................40

2.7.2. Thực trạng việc thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển KNQS

cho trẻ 5-6 tuổi của giáo viên....................................................................................49

2.7.3. Thực trạng mức độ phát triển khả năng quan sát của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi

thông qua trò chơi toán học trực tuyến .....................................................................52

2.8. Nguyên nhân của thực trạng .......................................................................55

2.8.1. Nguyên nhân chủ quan....................................................................................55

2.8.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................................55

Tiểu kết chương 2....................................................................................................57

Chương 3: THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC TRỰC TUYẾN NHẰM

PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG QUAN SÁT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI......................58

3.1. Nguyên tắc của việc thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển

khả năng quan sát cho trẻ 5-6 tuổi.....................................................................58

3.2 Quy trình thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả năng

quan sát cho trẻ 5 -6 tuổi ....................................................................................60

3.3. Một số kỹ năng cần dùng khi xây dựng TCTHTT bằng powerpoint 2010

và Ispring free. ....................................................................................................72

3.3.1 Một số kỹ năng cần dùng khi xây dựng trò chơi toán học trực tuyến bằng

powerpoint 2010........................................................................................................72

3.3.2 Một số kỹ năng cần dùng khi xây dựng trò chơi toán học trực tuyến bằng

Ispring free 7.........................................................................................................75

3.4. Một số TCTH trực tuyến đã thiết kế nhằm phát triển khả năng quan sát

cho trẻ 5 – 6 tuổi..................................................................................................77

3.5. Điều kiện để thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển khả

năng quan sát cho trẻ 5 - 6 tuổi..........................................................................77

3.5.1. Về phía nhà trường..........................................................................................77

3.5.2. Về phía trẻ .......................................................................................................78

3.5.3. Về phía gia đình ..............................................................................................78

3.5.4. Sự phối hợp giữa trường mầm non và gia đình ..............................................78

Tiểu kết chương 3....................................................................................................79

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI TOÁN HỌC TRỰC TUYẾN ĐÃ

THIẾT KẾ NHẰM PHÁT TRIỂN KNQS CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI....................80

4.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................80

4.2. Nội dung thực nghiệm..................................................................................80

4.3. Thời gian thực nghiệm.................................................................................80

4.4. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................80

4.5. Cách tiến hành thực nghiệm .......................................................................81

4.6. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm.......................................82

4.7. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm .............................................82

4.8. Kết quả TN ...................................................................................................83

4.8.1. Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành TN....................................................83

4.8.2. Kết quả sau thực nghiệm.................................................................................85

4.8.3. So sánh mức độ phát triển khả năng quan sát cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua

những trò chơi toán học trực tuyến trước thực nghiệm và sau hực nghiệm của hai

nhóm đối chứng và thực nghiệm...............................................................................91

Tiểu kết chương 4....................................................................................................94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM.............................................................95

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

ĐC : Đối chứng

GD : Giáo dục

GDMN : Giáo dục mầm non

GV : Giáo viên

GVMN : Giáo viên mầm non

KN : Khả năng

KNQS : Khả năng quan sát

MN : Mầm non

QS : Quan sát

TC : Trò chơi

TCTH : Trò chơi toán học

TCTHTT : Trò chơi toán học trực tuyến

TN : Thực nghiệm

STN : Sau thực nghiệm

TTN : Trước thực nghiệm

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của GV.............................................41

Bảng 2.2. Thống kê ý kiến của giáo viên về vấn đề quan sát ...................................42

Bảng 2.3. Thống kê ý kiến của giáo viên về vai trò của quan sát đối với sự phát triển

của trẻ 5 - 6 tuổi. ......................................................................................42

Bảng 2.4 Thống kê ý kiến của GV về sự cần thiết của QS đối với sự phát triển của

trẻ 5 - 6 tuổi...............................................................................................43

Bảng 2.5. Nhận thức của GVMN về vai trò của việc thiết kế và sử dụng TCTHTT

nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5 -6 tuổi...................................................43

Bảng 2.6 Thống kê ý kiến của GV về KNQS của trẻ được biểu hiện như thế nào

trong TCTH...............................................................................................44

Bảng 2.7 Thống kê ý kiến của GV về những cơ sở khoa học để GV thiết kế TCHT

nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5-6 tuổi....................................................45

Bảng 2.8. Thống kê ý kiến của GV về những nguyên tắc cần thực hiện khi thiết kế

TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi.................................46

Bảng 2.9. Thống kê ý kiến của GV về quy trình để thiết kế TCTHTT nhằm phát

triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi...................................................................47

Bảng 2.10. Thống kê ý kiến của GV về những phần mềm thường được sử dụng để

thiết kế TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi....................48

Bảng 2.11. Mức độ sử dụng TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi ..49

Bảng 2.12 Thống kê ý kiến những khó khăn của GV khi thiết kế TCTHTT nhằm

phát triển KNQS cho trẻ 5-6 tuổi..............................................................49

Bảng 2.13. Thống kê ý kiến của GV về điều kiện để để thiết kế TCTHTT nhằm phát

triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi...................................................................50

Bảng 2.14. Mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................53

Bảng 3.1: Danh sách TC phát triển KNQS ...............................................................76

Bảng 4.1. Kết quả khảo sát mức độ phát triển KNQS của MG 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC

và TN TTN................................................................................................83

Bảng 4.2. Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua TCTHTT trên

hai nhóm ĐC và TN STN .........................................................................85

Bảng 4.3. Mức độ phát triển KNQS cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCTHTT ở hai

nhóm ĐC và TN STN qua từng tiêu chí...................................................86

Bảng 4.4. Kết quả đo TTN và STN của nhóm ĐC ...................................................91

Bảng 4.5. Kết quả đo TTN và STN của nhóm TN....................................................92

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. So sánh mức độ phát triển KNQS của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở hai

nhóm ĐC và TN TTN .........................................................................84

Biểu đồ 4.2. Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua TCTH

được thiết kế bằng CNTT ở hai nhóm ĐC và TN STN ......................86

Biểu đồ 4.3. Mức độ hứng thú, tập trung chú ý QS đối tượng của trẻ mẫu giáo 5 – 6

tuổi của nhóm ĐC và TN STN............................................................88

Biểu đồ 4.4. KN sử dụng cách thức QS, sử dụng hợp lý các giác quan để phát hiện

các dấu hiệu đặc trưng, chính xác của đối tượng QS trong quá trình

tham gia TC của hai nhóm ĐC và TN STN ........................................89

Biểu đồ 4.5. Tốc độ và mức độ độc lập thực hiện nhiệm vụ QS của trẻ trong khi

chơi của hai nhóm ĐC và TN STN .....................................................90

Biểu đồ 4.6. Mức độ phát triển KNQS cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua

TCTHTT của nhóm ĐC TTN và STN ................................................92

Biểu đồ 4.7. Mức độ phát triển KNQS của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCHT trực tuyến

của nhóm TN TTN và STN.................................................................93

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.1: Tạo nền trong powerpoint.........................................................................65

Hình 3.2: Tạo nền cho tranh mẫu..............................................................................65

Hình 3.3 Chèn đối tượng vào slide ...........................................................................66

Hình 3.4 Nhóm các đối tượng cùng loại ...................................................................66

Hình 3.5 Làm viền các đối tượng cùng nhóm...........................................................67

Hình 3.6 Hoàn thành nhóm các đối tượng cùng loại. ...............................................67

Hình 3.7 Hoàn thành tranh mẫu ................................................................................68

Hình 3.8 Tạo hiệu ứng xuất hiện hình mẫu...............................................................68

Hình 3.9 Đổi tên từng hình trong slide .....................................................................69

Hình 3.10 Chèn âm thanh..........................................................................................69

Hình 3.11 Chèn video vào slide ................................................................................70

Hình 3.12 Qúa trình chuyển sang dạng TCTT..........................................................71

Hình 3.13: Hình TC trực tuyến trên mạng ................................................................71

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Phát triển năng lực tư duy cho trẻ mẫu giáo là một trong những nhiệm vụ trọng

tâm của GVMN. QS là một năng lực đặc thù của tư duy con người, đóng vai trò

quan trọng trong sự phát triển trí tuệ, trong quá trình học tập, nghiên cứu của mỗi

người sau này. Do đó, việc hình thành và phát triển năng lực QS cho trẻ là việc cần

thực hiện khi tổ chức các hoạt động nhận biết cho trẻ.

Hoạt động làm quen với toán chiếm một vị trí nhất định trong cuộc sống của

trẻ ở trường MN, hoạt động này không chỉ góp phần hình thành ở trẻ những biểu

tượng toán học sở đẳng, những kĩ năng nhận thức mà còn phát triển KN tư duy cho

trẻ, trong đó phát triển KNQS chiếm vai trò quan trọng, đặc biệt đối với độ tuổi mẫu

giáo lớn ( 5-6 tuổi), giúp trẻ lĩnh hồi tri thức một cách tốt hơn, tạo tiền đề cho các

bậc học sau.

Đối với trẻ em lứa tuổi MN, trẻ “học mà chơi, chơi mà học”, chơi chính là

cuộc sống của trẻ. Nhà tâm lý học Thụy Sĩ - G. Piagie coi TC là một trong những

hoạt động trí tuệ, là một nhân tố quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.

TCTH không chỉ giúp trẻ phát triển KN tư duy, KN chú ý; ghi nhớ và so sánh… mà

đặc biệt còn giúp trẻ phát triển KNQS. TCTH vừa là phương tiện vừa là đối tượng

tạo ra nhiều cơ hội kích thích trẻ suy nghĩ, tìm tòi và QS... Như vậy, TCTH có ý

nghĩa vô cùng to lớn trong việc giúp trẻ phát triển KNQS.

Tuy nhiên, việc sử dụng TCTH được các GV sắp xếp, hướng dẫn và tổ chức ra

sao? GVMN nhận thức như thế nào về việc sử dụng TCTH nhằm phát triển KNQS

cho trẻ MN và phương pháp nào để giúp GV biết cách lựa chọn, sắp xếp, thiết kế và

tổ chức TCTH phát huy được hiệu quả cao nhất, đó đang là vấn đề cần được quan

tâm nghiên cứu. Và thực tiễn hiện nay qua các đợt rèn luyện nghiệp vụ sư phạm,

kiến tập, thực tập tại một số trường MN cho thấy GV chưa thực sự phát huy tối đa

hiệu quả của việc sử dụng TCTH vào giảng dạy. Các dạng TC nói chung còn mang

tính rập khuôn, gượng ép, chưa kích thích được hứng thú cho trẻ trong hoạt động tư

duy, mức độ KNQS của trẻ chưa cao. Từ những vấn đề trên, một vấn đề cấp thiết

2

đặt ra là làm thế nào để nâng cao hứng thú học tập của trẻ trong các TCTH nhằm

phát triển KNQS cho trẻ.

Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển mở ra một hướng đi mới trong đổi

mới phương pháp và hình thức dạy học của hệ thống GD nói chung và bậc học MN

nói riêng. Việc phối hợp linh hoạt các phần mềm trong việc thiết kế, tổ chức các

TCTH sẽ giúp trẻ thích thú hơn. Đặc biệt, thiết kế các TCTHTT sẽ giúp trẻ tương

tác trực tiếp với TC, càng làm tăng thêm KN hứng thú của trẻ , giúp trẻ chủ động và

sáng tạo khi vui chơi, góp phần nâng cao KN tư duy của trẻ.

Từ những vấn đề nêu trên, hiểu được đặc điểm tâm sinh lí, nhu cầu của trẻ.

Nhằm giúp trẻ nâng cao KNQS, giúp cho quá trình tư duy của trẻ phát triển, hạn chế

các tác hại của những ứng dụng TC không hữu ích, tạo cơ hội cho trẻ vừa chơi vừa

có thể kết hợp học trực tuyến, đồng thời có thể giúp phụ huynh kiểm soát được giờ

giấc hoạt động trên các thiết bị điện tử, tôi tiến hành triển khai và nghiên cứu đề tài:

“Thiết kế trò chơi toán học trực tuyến nhằm phát triển KNQS ở trẻ 5 -6 tuổi”

2. Mục đích nghiên cứu

Thiết kế TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5- 6 tuổi.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình phát triển KNQS cho trẻ MG 5 – 6 tuổi ở trường MN.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Cách thức thiết kế TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ 5 – 6

4. Phạm vi nghiên cứu

Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các phần mềm: Powerpiont,

Ispring free 7, mp3 editorforfree, cách thiết kế và quản trị web và cách thức ứng

dụng các phần mềm đó trong việc thiết kế TCTHTT nhằm phát triển KNQS cho trẻ

MG 5 – 6 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

5. Giả thiết khoa học

Hiện nay ở trường MN, KNQS của trẻ MG 5 – 6 tuổi còn thấp và hạn chế.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!