Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng phương tiện powerpoint trong việc thiết kế trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON
------------------
Đề tài:
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN POWERPOINT
TRONG VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC
CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
Đà Nẵng, tháng 5/2016
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Triều Tiên
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Xuân Thúy
Lớp : 12SMN2
Hoàn thành khoá luận này, em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của
thầy cô và bạn bè. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo khoa Giáo
dục Mầm non - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Những người đã trực tiếp giảng
dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - ThS.
Nguyễn Thị Triều Tiên - người đã giành cho em sự chỉ bảo tận tình để hoàn thành
khóa luận này.
Lần đầu làm khóa luận tốt nghiệp, kinh nghiệm và năng lực của bản thân có
hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo, bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 4 năm 2016
Sinh viên
Phạm Thị Xuân Thúy
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nguyên cứu....................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3
5. Giả thiết khoa học .................................................................................................3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
8. Những đóng góp của đề tài...................................................................................4
9. Cấu trúc đề tài .......................................................................................................5
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
POWERPOINT TRONG VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI.................6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................6
1.1.1.Trên thế giới.......................................................................................................6
1.1.2.Ở Việt Nam ........................................................................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản..................................................................................10
1.2.1. Khái niệm tính tích cực nhận thức ..................................................................10
1.2.2. Khái niệm về trò chơi toán học .......................................................................12
1.2.3. Khái niệm thiết kế trò chơi toán học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức
cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi........................................................................................14
1.3. Một số vần đề lí luận về tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.............15
1.3.1.Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo ........................................................15
1.3.2. Biểu hiện tính tích cực nhận thức của trẻ 5 -6 tuổi trong trò chơi toán học ...17
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi.............21
1.4. Một số vấn đề lí luận về trò chơi toán học cho trẻ 5 – 6 tuổi........................24
1.4.1. Đặc điểm trò chơi toán học của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .................................24
1.4.2. Phân loại trò chơi toán học của trẻ mẫu giáo..................................................24
1.4.3. Cấu trúc trò chơi toán học của trẻ mẫu giáo ...................................................25
1.4.4.Vai trò của trò chơi toán học đối với việc phát huy tính tích cực nhận thức của
trẻ 5 – 6 tuổi ..............................................................................................................26
1.5. Sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc thiết kế trò chơi toán học
nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 – 6 tuổi ..................................29
1.5.1. Khái niệm phương tiện PowerPoint................................................................29
1.5.2. Ý nghĩa của việc sử dụng phương tiện Powerpoint vào việc tổ chức trò chơi
toán học đối với việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 31
Kết luận chương 1 ...................................................................................................32
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN
POWERPOINT TRONG VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI............34
2.1. Địa bàn và khách thể điều tra .........................................................................34
2.2. Mục đích điều tra .............................................................................................34
2.3. Nội dung điều tra..............................................................................................34
2.4. Thời gian điều tra thực trạng..........................................................................34
2.5. Phương pháp tiến hành điều tra.....................................................................34
2.6. Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá..............................................................35
2.6.1. Tiêu chí và thang đánh giá việc sử dụng phương tiện PowerPoint vào việc tổ
chức TCTH đối với việc phát huy TTCNT cho trẻ 5 - 6 tuổi ...................................35
2.6.2. Nhóm tiêu chí và thang đánh giá mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ..............37
2.7. Phân tích kết quả điều tra. ..............................................................................38
2.7.1. Thực trạng nhận thức của GV về việc phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi
thông qua TCTH với sự hổ trợ của phương tiện PowerPoint ...................................38
2.7.2. Thực trạng mức độ sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc thiết kế
TCTH nhằm phát huy TTCNT cho trẻ của GV mầm non. ......................................47
2.7.3. Thực trạng mức độ phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua
các TCTH được thiết kế bằng phương tiện PowerPoint. ..........................................49
2.8. Nguyên nhân của thực trạng...........................................................................51
2.8.1. Nguyên nhân chủ quan....................................................................................51
2.8.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................................51
Kết luận chương 2 ...................................................................................................52
CHƯƠNG 3. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN POWERPOINT TRONG VIỆC
THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TOÁN HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI.....................................................................53
3.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc thiết kế TCTH
nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi.....................................53
3.1.1. Nguyên tắc sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc thiết kế TCTH nhằm
phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ ...................................................................53
3.1.2. Các nguyên tắc của việc thiết kế TCTH nhằm giúp trẻ 5 – 6 tuổi phát huy tính
tích cực nhận thức .....................................................................................................54
3.2. Quy trình sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc thiết kế TCTH
nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 -6 tuổi....................................56
3.3.Một số kỹ năng cần dùng khi xây dựng TCTH bằng Powerpoin 2010........62
3.3.1. Màu sắc hình nền ............................................................................................62
3.3.2. Sử dụng các hiệu ứng hoạt hình (Animation).................................................62
3.3.3. Font chữ và cỡ chữ..........................................................................................63
3.3.4. Một số thao tác chèn .......................................................................................63
3.3.5. Liên kết các slide.............................................................................................64
3.3.6. Đóng gói tập tin...............................................................................................64
3.3.7. Sử dụng các phím tắt một cách hữu dụng .......................................................65
3.4. Một số TCTH đã thiết kế nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi. ........65
3.5. Điều kiện để thực hiện việc sử dụng phương tiện PowerPoint trong việc
thiết kế TCTH nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ 5 -6 tuổi..........68
3.5.1. Về phía nhà trường..........................................................................................69
3.5.2. Về phía trẻ .......................................................................................................70
3.5.3. Về phía gia đình ..............................................................................................70
3.5.4. Sự phối hợp giữa trường mầm non và gia đình ..............................................71
Kết luận chương 3 ...................................................................................................71
CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM TRÒ CHƠI TOÁN HỌC ĐÃ THIẾT KẾ
BẰNG PHƯƠNG TIỆN POWERPOINT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI...........................................................73
4.1. Mục đích thực nghiệm .....................................................................................73
4.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................................73
4.3. Thời gian thực nghiệm.....................................................................................73
4.4. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................73
4.5. Cách tiến hành thực nghiệm ...........................................................................74
4.6. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá thực nghiệm..........................................75
4.7. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................75
4.8. Kết quả thực nghiệm........................................................................................76
4.8.1. Kết quả đo đầu vào trước khi tiến hành thực nghiệm.....................................76
4.8.2. Kết quả sau thực nghiệm.................................................................................78
4.8.3. So sánh mức độ biểu hiện TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua những TCTH
được thiết kế bằng phương tiện PowerPoint trước thực nghiệm và sau thực nghiệm
của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm ..................................................................85
Kết luận chương 4 ...................................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM.............................................................88
I. Kết luận chung .....................................................................................................88
II. Kiến nghị sư phạm .............................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................91
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
ĐC : Đối chứng
GD : Giáo dục
GDMN : Giáo dục mầm non
GV : Giáo viên
GVMN : Giáo viên mầm non
MN : Mầm non
TC : Trò chơi
TCTH : Trò chơi toán học
TTCNT : Tính tích cực nhận thức
TN : Thực nghiệm
STN : Sau thực nghiệm
TTN : Trước thực nghiệm
CNTT : Công nghệ thông tin
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kinh nghiệm, trình độ chuyên môn của GV .......................................................39
Bảng 2.2. Nhận thức của GVMN về sự cần thiết của việc phát huy TTCNT cho trẻ thông
qua TCTH ............................................................................................................40
Bảng 2.3. Thống kê ý kiến của GV về biểu hiện về TTCNT của trẻ...................................40
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng TCTH nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi ...................41
Bảng 2.5 Thống kê ý kiến của GV về những cơ sở khoa học để GV thiết kế TCHT nhằm
phát huy TTCNT cho trẻ 5-6 tuổi ........................................................................42
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến những khó khăn của GV khi sử dụng phương tiện PowerPoint
trong việc thiết kế TCTH nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi. .................43
Bảng 2.7. Thống kê ý kiến của GV về điều kiện để điều kiện để sử dụng phương tiện
PowerPoint trong việc thiết kế TCTH nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi....44
Bảng 2.8. Thống kê ý kiến của GV về những nguyên tắc sử dụng phương tiện PowerPoint
trong việc thiết kế TCTH nhằm phát huy TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi ..................45
Bảng 2.9. Thống kê ý kiến của GV về những khó khăn khi tổ chức TCTH nhằm phát huy
TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi bằng phương tiện PowerPoint....................................46
Bảng 2.10. Mức độ sử dụng phương tiện PowerPoint của GVMN.....................................47
Bảng 2.11. Mức độ phát huy TTCNT của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.......................................49
Bảng 3.1: Hệ thống trò chơi phát huy TTCNT....................................................................65
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện TTCNT của MG 5 – 6 tuổi ở nhóm ĐC và
TN trước TN ........................................................................................................76
Bảng 4.2. Mức độ biểu hiện TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua TCTH trên hai nhóm
ĐC và TN sau TN ................................................................................................78
Bảng 4.3. Mức độ biểu hiện TTCNT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCTH ở hai nhóm ĐC và
TN sau TN qua từng tiêu chí................................................................................80
Bảng 4.4. Kết quả đo trước TN và sau TN của nhóm ĐC...................................................85
Bảng 4.5. Kết quả đo trước TN và sau TN của nhóm TN ...................................................86
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Tạo nền cho tranh mẫu..............................................................................59
Hình 3.2: Loại bỏ nền trắng cho hình .......................................................................59
Hình 3.3: Hoàn thành bố cục trò chơi.......................................................................60
Hình 3.4: Hoàn thành trò chơi...................................................................................61
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. So sánh mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở hai nhóm ĐC
và TN trước TN ..............................................................................................77
Biểu đồ 4.2. Mức độ biểu hiện TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua TCTH được
thiết kế bằng phương tiện PowerPoint ở hai nhóm ĐC và TN sau TN ..........79
Biểu đồ 4.3. Mức độ hứng thú, tập trung chú ý quan sát đối tượng của trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi của nhóm ĐC và TN sau TN ...................................................................81
Biểu đồ 4.4. Sự nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ nhận thức
trong quá trình tham gia trò chơi của hai nhóm ĐC và TN sau TN ...............82
Biểu đồ 4.5. Mức độ thực hiện các thao tác tư duy, độ độc lập thực hiện nhiệm vụ của trẻ
trong khi chơi của hai nhóm ĐC và TN sau TN.............................................83
Biểu đồ 4.6. Mức độ hiểu và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào các tình huống nhận thức
của trẻ trong khi chơi của hai nhóm ĐC và TN sau TN .................................84
Biểu đồ 4.6. Mức độ biểu hiện TTCNT cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi thông qua TCTH được
thiết kế bằng phương tiện Powerpoint của nhóm ĐC trước TN và sau TN....86
Biểu đồ 4.7. Mức độ biểu hiện TTCNT của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCHT của nhóm TN
trước TN và sau TN ........................................................................................87
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, khi đất nước ngày một phát triển, việc giáo dục càng được coi
trọng, trong đó có giáo dục mầm non. Đây là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo
dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc- giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi, là giai đoạn đặt
nền móng đầu tiên cho sự phát triển của trẻ về tất cả mọi mặt. Những kỹ năng mà
trẻ được tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho
việc học tập và thành công của trẻ sau này. Nếu không làm tốt việc chăm sóc- giáo
dục trẻ trong những năm này thì việc học tập của trẻ về sau sẽ hết sức khó khăn và
phức tạp.
Từ định hướng đó, trong nhiều năm qua, rất nhiều vấn đề về giáo dục mầm
non được đưa ra nghiên cứu.Và một trong các nội dung được nhiều nhà giáo dục
quan tâm đặc biệt chính là phương thức học của trẻ mẫu giáo “chơi mà học, học mà
chơi”. Trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi tìm hiểu thế giới xung quanh.
Trong khi chơi trẻ được thực sự học để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri
thức tiền khoa học.
Trong hàng loạt công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới về
trò chơi của trẻ mẫu giáo đều chỉ ra rằng trong các trò chơi, đặc biệt là trò chơi toán
học: trò chơi toán học không chỉ giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, khả năng chú
ý; ghi nhớ và so sánh… mà đặc biệt còn khiến trẻ tích cực tham gia trò chơi. Trò
chơi toán học vừa là phương tiện vừa là đối tượng tạo ra nhiều cơ hội kích thích trẻ
suy nghĩ, tìm tòi và tích cực ... Như vậy, trò chơi toán học có ý nghĩa vô cùng to lớn
trong việc giúp trẻ phát huy tính tích cực nhận thức.
Đứng trước tình hình đó, nghành giáo dục mầm non đã đẩy mạnh triển khai
hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động chăm sóc - giáo dục và quản lí; đẩy mạnh đổi mới phương pháp
giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ