Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần "Công tác quốc phòng, an ninh" ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
129
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
772

Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy học phần "Công tác quốc phòng, an ninh" ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

---------------------

DƢƠNG TRƢỜNG SINH

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ

TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG,

AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2020

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

---------------------

DƢƠNG TRƢỜNG SINH

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ

TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG,

AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Ngành: LL&PP dạy bộ môn Lý luận Chính trị

Mã ngành: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hƣờng

THÁI NGUYÊN - 2020

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn: “Sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong dạy

học học phần: “Công tác quốc phòng, an ninh” ở Trung tâm Giáo dục Quốc

phòng và an ninh - Đại học Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Luận văn đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau có chỉ rõ nguồn gốc, số liệu

đã đƣợc tổng hợp và xử lý.

Các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa

đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020

Tác giả

Dương Trường Sinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Với sự kính trọng và tình cảm chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn

Đảng ủy, Ban Giám đốc, lãnh đạo các Phòng, Khoa, tập thể đội ngũ giảng viên ở

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo

điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra, khảo sát, thu thập các dữ liệu thông tin có

liên quan đến khóa luận.

Đặc biệt, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Hƣờng,

ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học và hoàn

thành đề tài này.

Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về trình độ chuyên môn

nên không thể tránh khỏi những tồn tại, sai sót. Vậy rất mong nhận đƣợc sự ý kiến

đóng góp, phê bình của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đọc đề luận

văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, tháng 9 năm 2020

Tác giả luận văn

Dƣơng Trƣờng Sinh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii

MỤC LỤC ................................................................................................................... iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................................. vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii

DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ ix

MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.................................................................................2

3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................................................2

4. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...........................................3

5. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................3

6. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài...........................................................................3

7. Những đóng góp mới của đề tài.................................................................................4

8. Kết cấu đề tài .............................................................................................................4

NỘI DUNG ...................................................................................................................5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN

ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN

NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH..................5

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................5

1.1.1. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài................................................................5

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................6

1.2. Những vấn đề lý luận chung về phƣơng pháp nêu vấn đề trong tổ chức

dạy học ..........................................................................................................................9

1.2.1. Quan niệm về phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp nêu vấn đề trong

dạy học ..........................................................................................................................9

1.2.2. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học ...........................13

iv

1.2.3. Sự cần thiết của việc sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học

phần: Công tác Quốc phòng và an ninh ở các Trung tâm Giáo dục Quốc phòng

và An ninh hiện nay....................................................................................................15

Kết luận chƣơng 1........................................................................................................21

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ

TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG, AN

NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - ĐẠI

HỌC THÁI NGUYÊN...............................................................................................22

2.1. Khái quát về Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An Ninh - Đại học

Thái Nguyên ...............................................................................................................22

2.2. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân trong sử dụng phƣơng pháp nêu vấn

đề vào dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục

Quốc phòng và An Ninh - Đại học Thái Nguyên ........................................................24

2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào dạy

học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc

phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên...................................................................24

2.2.2. Nguyên nhân của những kết quả đạt đƣợc trong sử dụng phƣơng pháp nêu

vấn đề vào dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo

dục Quốc phòng và An Ninh - Đại học Thái Nguyên .................................................38

2.3. Những hạn chế và nguyên nhân trong sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào

dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc

phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên...................................................................40

2.3.1. Những hạn chế trong sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào dạy học học

phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An

ninh - Đại học Thái Nguyên ........................................................................................40

2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề

vào dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục

Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên.........................................................42

v

2.4. Sự cần thiết của đổi mới sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học

phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An

ninh - Đại học Thái Nguyên hiện nay..........................................................................43

2.4.1. Đổi mới việc sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần:

Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh -

Đại học Thái Nguyên xuất phát từ cấu trúc chƣơng trình môn học ............................43

2.4.2. Đổi mới việc sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần:

Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh -

Đại học Thái Nguyên nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học ......................46

2.4.3. Đổi mới việc sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần:

Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh -

Đại học Thái Nguyên góp phần nâng cao năng lực giảng viên và sinh viên trong

quá trình dạy học..........................................................................................................48

Kết luận chƣơng 2........................................................................................................50

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƢƠNG

PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN: “CÔNG TÁC

QUỐC PHÒNG, AN NINH” Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN...........................................................51

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng

pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở

Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên........................51

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan................................................................51

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................................52

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả....................................................53

3.2. Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề

trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh ở Trung tâm Giáo dục

Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên.........................................................54

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên và sinh viên về vai trò của

phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học phần: Công tác quốc phòng, an

ninh ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Thái Nguyên ..........54

vi

3.2.2. Xây dựng quy trình sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề trong dạy học học

phần: Công tác quốc phòng, an ninh theo định hƣớng năng lực..............................57

3.2.3. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng

tạo của ngƣời học.........................................................................................................62

3.2.4. Đảm bảo những điều kiện vật chất trong quá trình sử dụng phƣơng pháp

nêu vấn đề trong dạy học học học phần: Công tác quốc phòng, an ninh .................63

3.3. Thực nghiệm sƣ phạm ..........................................................................................66

3.3.1. Mục đích, nguyên tắc, nội dung, phƣơng pháp và quy trình thực nghiệm........66

3.3.2. Tiêu chí và cách đánh giá kết quả thực nghiệm.................................................67

3.3.3. Giả thuyết thực nghiệm......................................................................................67

3.3.4. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm và đối chứng ...............................67

3.4. Quy trình thực nghiệm..........................................................................................68

3.4.1. Thiết kế quy trình thực nghiệm..........................................................................68

3.4.2. Kết luận thực nghiệm.........................................................................................74

Kết luận chƣơng 3........................................................................................................76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77

1. Kết luận....................................................................................................................77

2. Kiến nghị..................................................................................................................78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................80

PHỤ LỤC

vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 SGK Sách giáo khoa

2 NXB Nhà xuất bản

3 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

4 PPDH Phƣơng pháp dạy học

5 PPNVĐ Phƣơng pháp nêu vấn đề

6 PTDH Phƣơng tiện dạy học

7 THCVĐ Tình huống có vấn đề

8 DBHB Diễn biến hòa bình

9 BLLĐ Bạo loạn lật đổ

10 GDQP&AN Giáo dục quốc phòng và an ninh

11 GDQP&AN - ĐHTN Giáo dục quốc phòng và an ninh￾Đại học Thái nguyên

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của dạy học nêu vấn đề .........26

Bảng 2.2. Nhận thức của sinh viên về mục tiêu tổ chức sử dụng phƣơng pháp nêu

vấn đề vào dạy học các học phần Giáo dục Quốc phòng và An ninh ......27

Bảng 2.3. Mức độ tham gia của sinh viên trong quá trình tổ chức sử dụng phƣơng

pháp nêu vấn đề ........................................................................................29

Bảng 2.4. Mức độ yêu thích của sinh viên và hiệu quả của quá trình tổ chức sử

dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào dạy học .............................................29

Bảng 2.5. Nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của phƣơng pháp nêu

vấn đề........................................................................................................30

Bảng 2.6. Đánh giá của giảng viên về thực trạng sử dụng phƣơng pháp nêu vấn

đề vào dạy học ..........................................................................................30

Bảng 2.7. Những ƣu điểm của sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề vào dạy học ..........31

Bảng 2.8. Đánh giá của giảng viên về mức độ cần thiết và tính khả thi của sử

dụng phƣơng pháp nêu vấn đề..................................................................32

Bảng 2.9. Đánh giá của giảng viên về thái độ học tập của sinh viên trong dạy học

nêu vấn đề.................................................................................................33

Bảng 2.10. Đánh giá của giảng viên về những tác động đến hiệu quả sử dụng

phƣơng pháp nêu vấn đề...........................................................................34

Bảng 2.11. Đánh giá của Ban Giám đốc và các phòng, ban chức năng về tầm

quan trọng của phƣơng pháp nêu vấn đề ..................................................35

Bảng 2.12. Đánh giá của Ban Giám đốc và các phòng, ban chức năng về hiệu quả

của phƣơng pháp nêu vấn đề vào dạy học................................................36

Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trƣờng Đại

học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN............69

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trƣờng Đại

học CNTT&TT Thái nguyên ở Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN............71

Bảng 3.3. Mức độ hứng thú học tập của sinh viên .........................................................73

Bảng 3.4. Mức độ hiểu bài của sinh viên theo phƣơng pháp nêu vấn đề. .......................74

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Biểu đồ 3.1. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng............. 70

Biểu đồ 3.2. Kết quả kiểm tra 1 tiết lớp thực nghiệm và lớp đối chứng............. 72

Biểu đồ 3.3. So sánh mức độ hứng thú học tập của sinh viên lớp thực nghiệm và lớp

đối chứng........................................................................................ 73

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngay trong thời kỳ kháng chiến chống Mĩ, công tác huấn luyện quân sự phổ

thông cho học sinh, sinh viên từ trung học phổ thông đến cao đẳng, đại học đã đƣợc

Đảng và Chính phủ Việt Nam hết sức chú trọng. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong

Nghị định 219/CP ngày 28-12-1961 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ) ban

hành về việc huấn luyện quân sự cho quân nhân dự bị và dân quân tự vệ. Bƣớc vào

thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều nghị

quyết, chỉ thị nhằm đẩy mạnh việc thực hiện công tác giáo dục quốc phòng và an ninh

(GDQP&AN). Đặc biệt, sau khi Luật GDQP&AN đƣợc ban hành và có hiệu lực thì

công tác GDQP&AN đã trở thành bộ phận không thể tách rời của hệ thống giáo dục

quốc dân, là môn học chính khóa trong chƣơng trình giáo dục, đào tạo từ trung học

phổ thông đến đại học.

Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị định của Đảng, Chính phủ về

công tác GDQP&AN, những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tích cực

phối hợp với Bộ Quốc phòng và các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều giải pháp

đồng bộ nhằm thực hiện tốt công tác GDQP&AN cho học sinh, sinh viên. Qua đó,

giáo dục thế hệ trẻ nhận thức đúng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng hoàn thiện nhân cách con ngƣời

Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, việc tổ chức và áp dụng các phƣơng pháp

dạy học (PPDH) là chƣa phù hợp với đặc thù môn học cũng nhƣ với đối tƣợng học

sinh, sinh viên. Kết quả là chất lƣợng GDQP&AN cho học sinh, sinh viên ở một số

nơi còn thấp, nhất là ở các trƣờng trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, dạy

nghề và một số trƣờng cao đẳng, đại học. Vì thế, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

môn học GDQP&AN là yêu cầu cấp thiết, quan trọng nhất là trong bối cảnh thế giới

hiện nay.

Là Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh lớn của khu vực trung du miền

núi phía Bắc, với nhiệm vụ giáo dục quốc phòng và an ninh cho học sinh, sinh viên

và đào tạo giáo viên quốc phòng an ninh, những năm qua, Trung tâm Giáo dục quốc

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!