Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH
SỬ DUNG PHƯƠNG PH ̣ ÁP ĐÓNG VAI
TRONG DAY Ḥ OC MÔN GI ̣ ÁO DUC CÔNG DÂN ̣
Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www. lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH
SỬ DUNG PHƯƠNG PH ̣ ÁP ĐÓNG VAI
TRONG DAY Ḥ OC MÔN GI ̣ ÁO DUC CÔNG DÂN ̣
Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Lý luận chính trị
Mã số: 60.14.01.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THI ̣KHƯƠNG
THÁI NGUYÊN - 2017
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www. lrc.tnu.edu.vn/
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Khương - giảng viên Khoa Giáo duc Ch ̣ iń h
tri ̣- Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Các kết quả nghiên cứu
được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Hạnh
XÁC NHẬN
CỦA KHOA CHUYÊN MÔN
XÁC NHẬN
CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thị Khương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
LỜI CẢM ƠN
Để luâṇ văn hoàn thành và được phép bảo vệ em đãnhận đươc s ̣ ựquan
tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân và đơn vi.̣
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến:
- Cô giáo TS Nguyễn Thi ̣Khương - ngườ
i đãdành nhiều thờ
i gian quý
báu để hướng dân, g ̃ óp ý
, chia sẻ… giúp tôi có định hướng đúng trong suốt thờ
i
gian thưc hi ̣ ên lu ̣ ân văn. ̣
- Các nhà khoa học trong Hội đồng đánh giá luận văn đã có nhiều góp ý
về mặt khoa học để em hoàn thiện luân văn ̣ được tốt hơn.
- Các thầy, cô giáo giảng day l ̣ ớp cao hoc̣ Lý
luân v ̣ à phương pháp daỵ
học bộ môn Lý
luâṇ chính trị - đã giúp em có nền tảng kiến thức để thưc hi ̣ ên ̣
luân văn. ̣
- Trường THPT Quế Võ số 1, trường THPT Quế Võ số 2, trường THPT
Quế Võ số 3 đãgiúp đỡ và
tạo điều kiên thu ̣ ân l ̣ ơi c̣ ho tôi trong suốt quá
trình
khảo sá
t và thưc nghi ̣ ệm làm luận văn.
Sau cùng, tôi xin gửi lờ
i cảm ơn đến những ngườ
i thân, gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích và
taọ điều kiên thu ̣ ân l ̣ ơị, giúp
tôi hoàn thành luân văn. ̣
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Hạnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
MỤC LỤC
Lời cam đoan...................................................................................................................i
Lời cảm ơn......................................................................................................................ii
Mục lục...........................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................iv
Danh mục bảng biểu ......................................................................................................v
MỞ ĐẦU........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài..........................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài.............................................3
5. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài.................................................................4
6. Kết cấu của đề tài.......................................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...................................................................................5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................................5
1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài có liên quan đến đề tài.......................5
1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước có liên quan đến đề tài.......................6
1.2. Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn
Giáo dục công dân lớp 12 ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh .....10
1.2.1. Khái niệm và phân loại phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD
ở trường THPT.............................................................................................................10
1.2.2. Vị trí, vai trò và những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phương pháp đóng vai
trong dạy học môn GDCD ở trường THPT...............................................................21
1.2.3. Cấu trúc và đặc điểm chương trình môn GDCD lớp 12................................26
Kết luận chương 1........................................................................................................28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www. lrc.tnu.edu.vn/
Chương 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẾ
VÕ, TỈNH BẮC NINH .............................................................................................29
2.1. Khái quát chung về các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh............29
2.1.1. Đặc điểm tình hình chung về các trườngTHPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc
Ninh...............................................................................................................................29
2.1.2. Đặc điểm học sinh các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ..........33
2.1.3. Đặc điểm giáo viên dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................................34
2.2. Thực trạng việc dạy học và sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn
GDCD lớp 12 ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.........................36
2.2.1. Thực trạng của việc day học môn GDCD lớp 12 ở các trườngTHPT huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................37
2.2.2. Thực trạng của việc sử dụng PPĐV vào dạy học môn GDCD lớp 12 ở các
trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. ...........................................................39
2.3. Nội dung thực nghiệm sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn
GDCD lớp 12 ở các trường THPT trên địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh....45
2.3.1. Nội dung khoa học thực nghiệm......................................................................45
2.3.2. Nội dung thực nghiệm.......................................................................................50
2.3.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của học sinh........................................85
2.3.4. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm........................................................86
Kết luận chương 2........................................................................................................94
Chương 3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẾ
VÕ, TỈNH BẮC NINH .............................................................................................96
3.1. Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn GDCD
lớp12 ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh .......................................96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www. lrc.tnu.edu.vn/
3.1.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình .................................................................96
3.1.2. Quy trình thiết kế bài giảng ..............................................................................98
3.1.3.Quy trình thực hiện bài giảng bằng PPĐV trong một tiết học .....................101
3.1.4. Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với giờ dạy
theo PPĐV ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh............................103
3.2. Ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn
GDCD lớp12 ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh........................107
3.2.1. Ưu điểm............................................................................................................107
3.2.2. Hạn chế.............................................................................................................109
3.3. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng PPĐV trong dạy học môn
GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh...................................110
3.3.1. Đối với cấp quản lí ..........................................................................................110
3.3.2. Đối với giáo viên .............................................................................................111
3.3.3. Đối với học sinh...............................................................................................114
Kết luận chương 3......................................................................................................115
KẾT LUẬN CHUNG..............................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................118
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vi http://www. lrc.tnu.edu.vn/
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ
1 GDCD Giáo dục công dân
2 GV Giáo viên
3 HS Học sinh
4 NXB Nhà xuất bản
5 PP Phương pháp
6 PPDH Phương pháp dạy học
7 PPĐV Phương pháp đóng vai
8 TN Thực nghiệm
9 ĐC Đối chứng
10 THPT Trung học phổ thông
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN vii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ sở vật chất của một số trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
năm học 2016-2017 .....................................................................................................30
Bảng 2.2. Số lượng HS và GV ở một số trường THPT công lập huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh năm học 2016-2017.............................................................................31
Bảng.2.3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GV ở một số trường THPT huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh năm học 2016-2017.............................................................32
Bảng 2.4. Số lượng GV dạy môn GDCD ở một số trường THPT huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh năm hoc 2016 ̣ – 2017..........................................................................35
Bảng 2.5: Nhận thức của GV và HS về vai trò của môn GDCD đối với việc hình
thành và phát triển nhân cách cho HS........................................................................39
Bảng 2.6: Các lý do HS cho rằng môn GDCD có vai trò quan trọng.....................40
Bảng 2.7: Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các PPDH của GV giảng dạy môn
GDCD lớp 12 ...............................................................................................................40
Bảng 2.9: Mức độ hứng thú của HS lớp 12 các trường THPT Quế Võ đối với việc
học môn GDCD ( trước quá trình thực nghiệm )......................................................43
Bảng 2.10: Mức độ hứng thú của HS lớp 12 các trường THPT Quế Võ đối với
việc học môn GDCD (sau quá trình thực nghiệm)...................................................43
Bảng 2.11. Các lớp tham gia thưc nghi ̣ êṃ ................................................................46
Bảng 2.12. Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD giữa lớp TN và ĐC....................47
Biểu đồ 1: Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD giữa lớp TN và ĐC ở trường
THPTQuế Võ số 1 .......................................................................................................47
Bảng 2.13. Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD giữa lớp TN và ĐC ở các trường
THPTQuế Võ số 2 .......................................................................................................48
Bảng 2.14. Điểm khảo sát đầu năm môn GDCD giữa lớp TN và ĐC ở trường
THPTQuế Võ số 3 .......................................................................................................48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN viii http://www. lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 2.15. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số
1......................................................................................................................................88
Biểu đồ 4. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 1....88
Bảng 2.16. Điểm thi hoc ḳ ỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 1.....89
Biểu đồ 5. Điểm thi học kỳ I của lớp TN và lớp ĐC trường THPT Quế Võ số 1.89
Bảng 2.17. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2 .90
Biểu đồ 6. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ 2 ........90
Bảng 2.18. Điểm thi hoc ḳ ỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2....91
Biểu đồ 7: Điểm thi hoc ḳ ỳ 1 của lớp TN và ĐC trường THPT Quế Võ số 2.....91
Bảng 2.19. Điểm kiểm tra 1 tiết của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số
3......................................................................................................................................92
Biểu đồ 8. Điểm kiểm tra 1 tiết của lơpf TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số
3......................................................................................................................................92
Bảng 2.20. Điểm thi học kỳ I của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3 ..93
Biểu đồ 9 : Điểm thi học kỳ I của lớp TN và ĐC ở trường THPT Quế Võ số 3 ..93
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 1 http://www. lrc.tnu.edu.vn/
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với xu thế toàn cầu hóa, hội
nhập quốc tế, đã và đang đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam những thời cơ, thách thức
mới. Nắm vững xu thế đó, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều
động thái tích cực nhằm thay đổi toàn diện giáo dục, từ thay đổi chương trình, nội
dung đến đổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp kiểm tra, đánh giá...
Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI về Đổi mới
căn bản và toàn diện giáo dục đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,
ghi nhớ máy móc…” [13, tr 4]. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định: “Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo
hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi
đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học”
[14, tr 115].
Đổi mới toàn diện giáo dục cũng có nghĩa là hướng vào quá trình đổi mới
chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, kết hợp hài hòa đức,
trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề, chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức,
lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân, tập trung vào những giá trị cơ bản của
văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và
nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Để thực hiện được
yêu cầu này, cần thiết phải chú trọng tới tất cả các môn học trong đó có môn Giáo
dục công dân.
Khi đề cập đến môn Giáo dục công dân, nhiều người vẫn nghĩ rằng đó là môn
phụ, không quan trọng. Kiến thức thì khô khan, có tính triết lý trừu tượng, do đó khó
có thể ứng dụng các phương pháp day học tích cực, hiện đại để đổi mới, nâng cao
chất lượng. Cũng vì thế mà còn có nhiều ý kiến cho rằng đổi mới giáo dục - đào tạo
chỉ cần đổi mới các môn chính như Toán, Lý, Hóa, Văn, Ngoại ngữ… không cần thiết
phải đầu tư công sức, tiền của vào đổi mới các môn phụ như môn Giáo dục công dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 2 http://www. lrc.tnu.edu.vn/
Đây là những quan điểm không đúng, chưa mang tính khách quan. Trên thực tế, khi
nhìn vào nội dung, chương trình môn Giáo dục công dân, chúng ta sẽ thấy đó là môn
học rất quan trọng. Nó quyết định việc hình thành thế giới quan cách mạng, nhân sinh
quan cộng sản, lý tưởng đạo đức nhân văn, nhân đạo cho học sinh, trở thành hành
trang vững chắc cho các em bước vào cuộc sống. Bên cạnh đó, có thể khẳng định
môn Giáo dục công dân lại là môn học rất dễ ứng dụng các phương pháp dạy học
hiện đại vào để đổi mới, nâng cao chất lượng. Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng
của môn học năm 2016, Bộ giáo dục và Đào tạo đã quy định đưa môn GDCD vào
thành một bài thi tốt nghiệp cho học sinh. Trung học phổ thông và trong Dự thảo
chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra
lấy ý kiến, một trong những môn học được cho là quan trọng trong các cấp bậc học
buộc HS phải học là môn GDCD. Như vậy tầm quan trọng của môn GDCD đã được
thừa nhận. Tuy nhiên để phát huy được vai trò và vị trí của môn học này thì cần thiết
phải đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá môn GDCD.
Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học trong những năm qua, huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đã áp dụng nhiều phương pháp tích cực trong dạy học, trong
đó có môn Giáo dục công dân. Tuy nhiên, việc đổi mới đó còn chậm chạp và chưa
đạt hiệu quả cao. Đó cũng là vấn đề mà rất nhiều thầy cô giáo ở đây băn khoăn và
trăn trở. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm liền ở một trường THPT thuộc
huyện Quế Võ, tôi nhận thấy rằng, để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học môn
GDCD, cần thiết phải vận dụng nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
khác nhau, tương ứng với từng phần trong chương trình môn học.
Trong quá trình dạy học môn GDCD, tôi nhận ra đóng vai là một trong những
phương pháp dạy học mang lại nhiều hiệu quả. Khi sử dụng phương pháp này, giờ
học trở nên sinh động hơn, thiết thực hơn, tính trừu tượng vốn có của môn học, vì thế
cũng giảm đi rõ rệt. Đặc biệt, nếu sử dụng vào những tiết cuối của buổi học, sẽ giúp
cho học sinh hưng phấn hơn, tình trạng ngủ gật, ngáp dài… không xảy ra thường
xuyên nữa, chất lượng dạy học do đó sẽ được nâng lên rõ rệt.
Từ những lý do trên, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Sử dụng phương pháp
đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 3 http://www. lrc.tnu.edu.vn/
2.1. Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai,
luận văn đề xuất quy trình và một số biện pháp nhằm sử dụng có hiệu quả phương
pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Quế
Võ, tỉnh Bắc Ninh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, làm rõ cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy
học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Hai là, khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy
học môn Giáo dục công dân ở các trường THPT trong huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
Ba là, đề xuất quy trình và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
PPĐV trong dạy học môn GDCD ở các trường THPT huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn
GDCD huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học
phần “Công dân với pháp luật” chương trình GDCD lớp 12 ở các trường THPT huyện
Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Đề tài dựa trên:
- Cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
- Lý
luận về phương pháp daỵ hoc hi ̣ êṇ đai trên th ̣ ế giớ
i và
trong nước.
- Kế thừa các công trình nghiên cứu về phương pháp đóng vai trong dạy học nói
chung và dạy học môn Giáo dục công dân nói riêng.
4.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Đề tài sử dụng các phương pháp luận của duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
kết hợp các phương pháp: phân tích, tổng hợp; so sánh; đối chiếu; lịch sử, lôgic… để