Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
PREMIUM
Số trang
115
Kích thước
2.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1403

Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG KIÊN

QUẢN LÝ THU CHI

Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN TRUNG KIÊN

QUẢN LÝ THU CHI

Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG

THÁI NGUYÊN - 2014

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn này là trung thực. Kết quả phân tích,

lý luận gắn với thực tiễn hoạt động sự nghiệp của các trường cao đẳng nghề và

trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn là kết quả lao động, công

trình nghiên cứu khoa học của tôi.

Tác giả luận văn

Trần Trung Kiên

ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài “Quản lý thu chi ở các trường cao đẳng và

trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ

của các thầy, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế và Quản

trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên.

Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Văn Công đã trực

tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và góp ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận

văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng

Hành chính - Tổ chức, Phòng Đào tạo của các trường cao đẳng nghề trên địa bàn

tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm; Trường cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc; Trường cao

đẳng nghề cơ khí Nông nghiệp; Trường cao đẳng nghề Việt Xô số 1; Trường trung

cấp nghề kỹ thuật và nghiệp vụ xây dựng; Trường trung cấp nghề số 11 đã tạo điều

kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tác giả luận văn

Trần Trung Kiên

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN................................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ..................................................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...............................................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3

4. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................3

5. Kết cấu đề tài...........................................................................................................4

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THU, CHI

TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ

CÔNG LÂP̣ .................................................................................................................. 5

1.1. Đăc đi ̣ ểm hoat đ̣ ôṇ g và vai trò của các trường cao đẳng và

trung cấp nghề

công lâp trong h ̣ ê ̣thống giáo duc̣ .....................................................................5

1.1.1. Đăc đi ̣ ểm hoat đ̣ ông c ̣ ủa các trường cao đẳng và

trung cấp nghề công lâp̣ ......5

1.1.2. Vai trò của các trường cao đẳng và

trung cấp nghề công lâp̣ .........................12

1.2. Quản lý thu, chi ở các trường cao đẳng và

trung cấp nghề công lâp̣ .................16

1.2.1. Đăc đi ̣ ểm thu, chi ở các trường cao đẳng và

trung cấp nghề công lâp̣ ...........16

1.2.2. Nội dung quản lý thu, chi ở các trường cao đẳng và

trung cấp nghề công lâp̣ ....17

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu, chi ở các trường cao đẳng

và

trung cấp nghề công lâp̣ .............................................................................22

1.3.1. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước..................................................22

1.3.2. Công tác kế hoạch ...........................................................................................22

1.3.3. Quy chế quản lý chi tiêu nội bộ ......................................................................23

1.3.4. Công tác kế toán, kiểm toán............................................................................23

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

1.3.5. Hệ thống thanh tra, kiểm tra............................................................................23

1.3.6. Tổ chức bộ máy quản lý tài chính...................................................................23

1.4. Kinh nghiệm quản lý thu, chi ở các trường dạy của một số nước trên thế

giới và bà

i hoc kinh nghi ̣ êm cho Vi ̣ êt Nam ̣ ...................................................24

1.4.1. Kinh nghiệm của các nước..............................................................................24

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam ̣ ................................................................27

Kết luận chương 1 .....................................................................................................29

Chương 2. CÂU HỎI, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .........30

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................30

2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................30

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu..........................................................................30

2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin...........................................................................31

2.2.3. Phương pháp phân tích đánh giá .....................................................................31

2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu ......................................................33

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tổ chức bộ máy quản lý thu, chi...............................33

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh tổ chức thực hiện công tác quản lý thu, chi.............34

Kết luận chương 2 .....................................................................................................35

Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU, CHI Ở CÁC TRƯỜNG CAO

ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH VĨNH PHÚC......................................................................................36

3.1. Tổng quan về hệ thống các trường cao đẳng và trung cấp nghề công lập trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................................36

3.1.1. Lich s ̣ ử hinh th ̀ ành và phá

t triển......................................................................36

3.1.2. Đăc̣ điểm tổ chức bô ̣máy quản lý

...................................................................40

3.2. Thực trạng quản lý thu, chi ở các trường cao đẳng và trung cấp nghề trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................................43

3.2.1. Thực trạng quản lý thu và cơ cấu các nguồn thu ............................................43

3.2.2. Thực trạng quản lý các khoản chi ...................................................................58

3.3. Đánh giá

thưc tr ̣ ang qu ̣ ản lý

thu, chi ở các trường cao đẳng và trung cấp

nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................73

3.3.1. Những kết quả đat đư ̣ ơc̣ ..................................................................................73

3.3.2. Những tồn tai, ḥ an ch ̣ ế và nguyên nhân..........................................................75

v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

Kết luận chương 3 .....................................................................................................81

Chương 4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU, CHI Ở CÁC

TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH VĨNH PHÚC.................................................................................................. 82

4.1. Định hướng phát triển hê ̣thống các trường cao đẳng và

trung cấp nghề..........82

4.1.1. Đinh hư ̣ ớng chung...........................................................................................82

4.1.2. Định hướng phát triển cho các trường cao đẳng và

trung cấp nghề trên đia ̣

bàn tỉnh Vinh Ph ̃ úc.........................................................................................84

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi ở các trường cao đẳng và trung cấp

nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và điều kiên th ̣ ưc hi ̣ ên gi ̣ ải pháp ..............88

4.2.1. Các giải pháp ở tầm vĩmô ..............................................................................88

4.2.2. Các giải pháp ở tầm vi mô ..............................................................................93

4.3. Một số kiến nghị.................................................................................................99

4.3.1. Kiến nghị về phía các trường ..........................................................................99

4.3.2. Kiến nghị về phía các cơ quan quản lý nhà nước ...........................................99

Kết luận chương 4 ...................................................................................................101

KẾT LUẬN............................................................................................................102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................104

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

NSNN : Ngân sách Nhà nước

CĐ&TCN : Cao đẳng và Trung cấp nghề

HCSN : Hành chính sự nghiệp

GDNN : Giáo dục nghề nghiệp

CĐN : Cao đẳng nghề

TCN : Trung cấp nghề

UBND : Ủy ban nhân dân

LĐ-TB&XH : Lao động thương binh và xã hội

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CSDN : Cơ sở dạy nghề

KT-XH : Kinh tế - xã hội

GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Mục lục Nội dung Trang

Bảng 3.1. Các cơ sở có tổ chức đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

phân theo cấp quản lý (năm 2009) ......................................................37

Bảng 3.2. Cơ cấu thu và tổng thu của các trường CĐ&TCN trên địa bàn

tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................................................45

Bảng 3.3. Chi tiết các khoản NSNN cấp cho các trường CĐ&TCN trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................49

Bảng 3.4. Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp ở các trường CĐ&TCN trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................54

Bảng 3.5. Cơ cấu chi và tổng chi các trường CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc ............................................................................................62

Bảng 3.6. Phân tích cơ cấu chi thường xuyên tại các trường CĐ&TCN

trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.................................................................63

Bảng 3.7. Bảng phân tích cơ cấu chi không thường xuyên tại các trường

CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...............................................67

Bảng 3.8. Trích lập quỹ của các trường CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .........72

viii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Mục lục Nội dung Trang

Biểu đồ 1.1. Tình hình và dự kiến chi ngân sách cho giáo dục của Mỹ qua

các năm..............................................................................................25

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân tích dự báo lao động qua đào tạo đến năm 2020 .......40

Biểu đồ 3.2. Tổng thu của các trường CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

qua các năm 2010-2012 ....................................................................45

Biểu đồ 3.3. Thu NSNN của các trường CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ....49

Biểu đồ 3.4. Cơ cấu tổng chi của các trường CĐ&TCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ..... 61

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Mục lục Nội dung Trang

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa dạy nghề - Thị trường lao động - Việc làm.........................12

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trường Cao đẳng nghề Việt Đức - Vĩnh phúc...43

1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định "phát triển giáo dục

là quốc sách hàng đầu. Trong đó thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục

Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập

quốc tế và thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục (Đảng Cộng sản Việt Nam,

2011). Như vậy, chủ trương đổi mới nền giáo dục Việt Nam trong đó có đổi mới

quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề là một yêu cầu cấp thiết để đảm

bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước.

Thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, việc nhà nước trao quyền tự chủ,

tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo

dục đào tạo đặc biệt là giáo dục dạy nghề đã giúp các trường dạy nghề chủ động

hơn trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn

lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao, phát huy mọi khả năng của đơn vị

để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lượng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm

từng bước nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức. Mặc khác qua trao quyền tự

chủ, tự chịu trách nhiệm trong lĩnh vực giáo dục nhằm thực hiện chủ trương xã hội

hóa giáo dục, huy động sự đóng góp của cộng đồng để phát triển sự nghiệp giáo

dục, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước.

Trong những năm gần đây giáo dục dạy nghề ở Việt Nam có rất nhiều thay

đổi, ngày càng có nhiều trường dạy nghề ngoài công lập, các trung tâm dạy nghề

nước ngoài, các chương trình liên kết quốc tế và nhiều chương trình du học tại chỗ

của nước ngoài tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ giáo dục dạy nghề ở Việt

Nam. Điều này, đã đặt các trường dạy nghề của Việt Nam vào một vị thế cạnh tranh

lẫn nhau ngày càng tăng và cạnh tranh với các trường đại học, những tổ chức cung

cấp dịch vụ giáo dục đào tạo của nước ngoài ngày càng cao hơn. Mặt khác, thực

hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục, trao quyền tự chủ cho các trường, nhà nước

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!