Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường văn hóa I - Bộ công an
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
BÙI ĐỨC DŨNG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
BÙI ĐỨC DŨNG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH
TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN
Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HÀ LAN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số
liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chƣa
đƣợc công bố ở các nghiên cứu khác. Nếu có gì sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả
Bùi Đức Dũng
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm và lòng chân thành của mình, em xin bày tỏ lòng biết
ơn các thầy, cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên cùng các thầy cô
giáo đã trực tiếp giảng dạy chúng em trong khóa học. Các thầy, cô giáo đã dành
nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Thị Hà Lan,
TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, những ngƣời đã quan tâm, tận tình hƣớng
dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Sau thời
gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn em đã tích lũy đƣợc nhiều kiến thức
trong phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chí
trong Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Lãnh đạo các Bộ môn, Phòng, các đồng chí cán
bộ, giáo viên và các em học sinh trƣờng Văn hóa I - Bộ Công an đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Cám ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm, động
viên, khích lệ, giúp đỡ tôi để hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu trong
suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, xong chắc
chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, kính mong nhận đƣợc sự
thông cảm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và
những ngƣời cùng quan tâm đến những vấn đề trình bày trong luận văn.
Xin trân trọng cám ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 4 năm 2015
TÁC GIẢ
Bùi Đức Dũng
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4
7. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ
LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƢỜNG VĂN HÓA CÔNG
AN NHÂN DÂN.................................................................................................6
1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ..............................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài............................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam ..............................................................7
1.2. Một số khái niệm cơ bản ..............................................................................9
1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục...................................................................9
1.2.2. Tính kỷ luật, kỷ luật học tập, tính kỷ luật học tập................................11
1.2.3. Giáo dục tính kỷ luật học tập, quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập.........13
1.3. Những vấn đề cơ bản về giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh
trƣờng Văn hóa Công an nhân dân....................................................................15
1.3.1. Một số đặc điểm về học sinh và đặc điểm hoạt động học tập của
học sinh...........................................................................................................15
1.3.2. Mục tiêu giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh............................18
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
1.3.3. Nhiệm vụ giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh ..........................18
1.3.4. Nội dung giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh ...........................19
1.3.5. Phƣơng pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh.....................19
1.3.6. Con đƣờng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh ........................21
1.4. Một số vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học
sinh các trƣờng Văn hóa CAND........................................................................22
1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức giáo dục tính KLHT cho học sinh.....................22
1.4.2. Chỉ đạo, triển khai quá trình giáo dục tính kỷ luật học tập cho
học sinh ..........................................................................................................23
1.4.3. Kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính kỷ luật học tập cho
học sinh ..........................................................................................................24
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho
học sinh..............................................................................................................24
1.5.1. Yếu tố khách quan................................................................................25
1.5.2. Yếu tố chủ quan....................................................................................25
KẾT LUẬN CHƢƠNG I...................................................................................28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT
HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN....29
2.1. Vài nét về trƣờng Văn hóa I - Bộ Công an.................................................29
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng................................................................29
2.2.1. Mục đích khảo sát.................................................................................29
2.2.2. Nội dung khảo sát.................................................................................30
2.2.3. Đối tƣợng và cách tiến hành khảo sát ..................................................30
2.2.4. Phƣơng pháp sử lý số liệu khảo sát......................................................30
2.3. Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trƣờng Văn hóa I
- Bộ Công an.......................................................................................................31
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán
bộ QLHS và học sinh về giáo dục KHLT tập cho học sinh...........................31
2.3.2. Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh ........................34
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.4. Thực trạng quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trƣờng
Văn hóa I - Bộ Công an.....................................................................................44
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục tính KLHT
cho học sinh ...................................................................................................44
2.4.2. Thực trạng chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục tính KLHT cho
học sinh...........................................................................................................47
2.4.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính kỷ luật học
tập cho học sinh ..............................................................................................49
2.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập
cho học sinh....................................................................................................52
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..................................................................................58
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT
HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƢỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN....59
3.1. Các nguyên tắc đề xuất xây dựng biện pháp ..............................................59
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng của
Ngành Công an về giáo dục và đào tạo trong các trƣờng Công an................59
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với môi trƣờng giáo dục của nhà trƣờng....59
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và
tính cá biệt của học sinh .................................................................................60
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập và tự giác của
học sinh dƣới sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình giáo dục ..................60
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa dạy học và giáo dục
tính kỷ luật học tập .........................................................................................60
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..........................................................61
3.2. Các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh
trƣờng Văn hóa I - Bộ Công an .........................................................................61
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ QLHS, giáo viên, học
sinh về tầm quan trọng của giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh.............61
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng cán bộ QLHS, giáo viên kỹ năng
hƣớng dẫn, phƣơng pháp tổ chức giáo dục tính KLHT cho học sinh............66
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khen
thƣởng giáo dục tính KLHT và chấp hành KLHT của học sinh ....................74
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
hoạt động quản lý giáo dục tính KLHT và thực hiện KLHT cho học sinh..........77
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................82
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trƣờng Văn hóa I - Bộ Công an .........85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................93
PHỤ LỤC
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Các từ nguyên gốc
BGH
Bộ GD&ĐT
CAND
CBQL
CBĐ
CSVC
GVCN
THCS
THPT
QLHS
Sở GD&ĐT
%
XDLL
Ban Giám hiệu
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Công an nhân dân
Cán bộ quản lý
Cán bộ Đoàn
Cơ sở vật chất
Giáo viên chủ nhiệm
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Quản lý học sinh
Sở Giáo dục và Đào tạo
Phần trăm
Xây dựng lực lƣợng Công an nhân dân
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về KLHT.........................................................31
Bảng 2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục tính
KLHT cho học sinh.......................................................................32
Bảng 2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ QLHS
và học sinh về mức độ thực hiện các nội dung KLHT......................34
Bảng 2.4. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng sử dụng các phƣơng pháp tổ
chức giáo dục tính KLHT cho học sinh ........................................36
Bảng 2.5. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng các con đƣờng tổ chức giáo
dục tính KLHT cho học sinh.........................................................37
Bảng 2.6. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ giáo dục tính KLHT trong học sinh ................................40
Bảng 2.7. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thái độ của học sinh trong thực hiện KLHT....... 41
Bảng 2.8. Kết quả học tập của học sinh ........................................................43
Bảng 2.9. Đánh giá của giáo viên, cán bộ QLHS về công tác chỉ đạo lập
kế hoạch giáo dục tính KLHT cho học sinh .................................46
Bảng 2.10. Đánh giá của học sinh về công tác chỉ đạo lập kế hoạch thực
hiện tính KLHT.............................................................................46
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Bảng 2.11. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS về công tác chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục tính
KLHT cho học sinh.......................................................................47
Bảng 2.12. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS về mức độ kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính
KLHT cho học sinh.......................................................................49
Bảng 2.13. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS về nguyên nhân khách quan làm ảnh hƣởng đến quá
trình giáo dục tính KLHT cho học sinh ........................................52
Bảng 2.14. Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS về nguyên nhân chủ quan làm ảnh hƣởng đến quá
trình giáo dục tính KLHT cho học sinh ........................................55
Bảng 3.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS về mức độ
cần thiết của các biện pháp quản lý..................................................85
Bảng 3.2. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS về mức độ
khả thi của các biện pháp quản lý....................................................86
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kỷ luật nói chung và kỷ luật học tập nói riêng là một trong những yếu tố
quan trọng để tạo ra sự ổn định, trật tự, sự thống nhất cao và vẻ đẹp văn hóa
của mỗi nhà trƣờng. Dạy học và giáo dục học sinh là nhiệm vụ chính trị quan
trọng của nhà trƣờng, kỷ luật là yếu tố tạo nên sự thành công cho hoạt động dạy
- học và giáo dục. Chính vì vậy, việc xây dựng nhà trƣờng “kỷ cƣơng, tình
thƣơng, trách nhiệm” đƣợc xem là một trong những nhân tố hàng đầu đảm bảo
thành công cho mọi hoạt động của nhà trƣờng và sự phát triển của mỗi nhân
cách học sinh trong nhà trƣờng đó. Nếu thiếu đi yếu tố kỷ luật thì chắc chắn
nhà trƣờng không còn là một môi trƣờng giáo dục đào tạo nên những con
ngƣời, những công dân chân chính của xã hội.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của kỷ luật trong nhà trƣờng cho nên giáo
dục tính kỷ luật cho học sinh là nhiệm vụ cơ bản của các nhà trƣờng nói chung,
trong các nhà trƣờng công an nói riêng, nơi đào tạo ra lực lƣợng cán bộ có
phẩm chất đạo đức, có kỹ năng nghề nghiệp, luôn nêu cao tinh thần tổ chức kỷ
luật, suốt cuộc đời gắn bó với nhiệm vụ “Bảo vệ bình yên cho Tổ quốc”.
Sức mạnh của lực lƣợng CAND là tổng hợp của nhiều yếu tố tạo thành,
trong đó phẩm chất và năng lực của cán bộ là vô cùng quan trọng. Phẩm chất và
năng lực của ngƣời chiến sĩ Công an đƣợc hình thành và phát triển trong quá
trình đào tạo, trong công tác và thực tiễn chiến đấu. Tính độc lập, sáng tạo, năng
động, thích ứng, thận trọng, khôn khéo, chính xác trong tƣ duy và hành động
nghề nghiệp là phẩm chất, năng lực trực tiếp quyết định đến khả năng hoàn thành
nhiệm vụ của ngƣời chiến sĩ Công an. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với tính tổ