Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trường Trung học Cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
CHUNG XUÂN HỒNG
QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH C O GI O VI N Ở C C TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Đ P ỨNG U CẦU T ỰC IỆN C ƢƠNG TR N
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
LUẬN VĂN T ẠC SĨ K OA ỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
CHUNG XUÂN HỒNG
QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
MÔN TIẾNG ANH C O GI O VI N Ở C C TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Đ P ỨNG U CẦU T ỰC IỆN C ƢƠNG TR N
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114
LUẬN VĂN T ẠC SĨ K OA ỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH. NGUYỄN VĂN Ộ
THÁI NGUYÊN - 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn
khác. Thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn
Chung Xuân Hồng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn. Trƣớc
hết, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Nguyễn Văn ộ, ngƣời
đã tận tâm, trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô
giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên
đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K27.
Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các
đồng chí trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên và học sinh
các trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có đƣợc các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ
cho đề tài nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số
thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp
và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Chung Xuân Hồng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................v
MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4
7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................4
8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC MÔN TIẾNG AN C O GI O VI N TRƢỜNG
T CS Đ P ỨNG YÊU CẦU C ƢƠNG TR N GDPT 2018................ 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề.......................................................................6
1.1.1. Những nghiên cứu về bồi dƣỡng năng lực dạy học và bồi dƣỡng năng
lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên...................................................6
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học và quản lý
bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ........................9
1.2. Những khái niệm cơ bản.............................................................................10
1.2.1. Năng lực, năng lực dạy học môn tiếng Anh............................................10
1.2.2. Bồi dƣỡng, bồi dƣỡng năng lực dạy môn tiếng Anh cho giáo viên
trung học cơ sở ..........................................................................................12
1.2.3. Quản lý, quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trung học cơ sở...........................................................................14
iv
1.3. Hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các
trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018............ 16
1.3.1. Chƣơng trình dạy học môn tiếng Anh theo chƣơng trình DPT 2018 và
những yêu cầu đặt ra đối với năng lực dạy học của giáo viên tiếng Anh ..... 16
1.3.2. Tầm quan trọng của hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn
tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện
chƣơng trình GDPT 2018..........................................................................20
1.3.3. Mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 .......22
1.3.4. Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 .......23
1.3.5. Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018...........24
1.3.6. Hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 .......26
1.4. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình GDPT 2018 ...27
1.4.1. Lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trƣờng THCS .....................................................................................27
1.4.2. Tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS .............................................................................................29
1.4.3. Chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên
trƣờng THCS .............................................................................................30
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng THCS .............................................................................31
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn
tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện
chƣơng trình DPT 2018 ..........................................................................33
1.5.1. Yếu tố chủ quan.......................................................................................33
1.5.2. Yếu tố khách quan ...................................................................................34
Kết luận chƣơng 1..............................................................................................37
v
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN Ở C C TRƢỜNG THCS
HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈN T I NGU N Đ P ỨNG YÊU CẦU
T ỰC IỆN C ƢƠNG TR N GI O DỤC PHỔ THÔNG 2018 ..........38
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên .............................................................................................38
2.1.1. Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Đại Từ ...........38
2.1.2. Khái quát về giáo dục trung học cơ sở huyện Đại Từ.............................39
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng .............................................................41
2.2.1. Mục đích khảo sát..................................................................................41
2.2.2. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................41
2.2.3. Nội dung khảo sát ..................................................................................41
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ...........................................................................42
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát...........................................................................42
2.3. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..........43
2.3.1. Thực trạng về năng lực dạy học môn tiếng Anh của giáo viên trƣờng
trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu
thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018......................................43
2.3.2. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình
giáo dục phổ thông 2018 ...........................................................................45
2.3.2. Thực trạng về mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..........48
2.3.3. Thực trạng về nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018........................ 51
2.3.4. Thực trạng về phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018........................ 54
vi
2.3.5. Thực trạng về hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018........................ 57
2.4. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018........................ 60
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018........................ 60
2.4.2. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..........62
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..........64
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..67
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học
môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018............68
2.6. Đánh giá chung về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên ở các trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018...............................71
2.6.1. Kết quả đạt đƣợc......................................................................................71
2.6.2. Hạn chế ....................................................................................................72
2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................73
Kết luận chƣơng 2..............................................................................................75
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC MÔN TIẾNG ANH CHO GIÁO VIÊN Ở C C TRƢỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN
Đ P ỨNG YÊU CẦU T ỰC IỆN C ƢƠNG TR N GI O
DỤC PHỔ THÔNG 2018........................................................................76
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................76
vii
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích............................................................................76
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống và đồng bộ..........................................................76
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa, thực tiễn ..............................................................77
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi ...............................................................................77
3.2. Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018..............78
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, V về tầm quan trọng của
hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở
các trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018.....78
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho
giáo viên các trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình
GDPT 2018 phù hợp với nhu cầu của giáo viên..........................................80
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy
học môn tiếng Anh cho giáo viên các trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu
thực hiện chƣơng trình DPT 2018..........................................................83
3.2.5. Huy động các nguồn lực trong và ngoài trƣờng để nâng cao hiệu quả
bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên các trƣờng
THCS đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 ...................89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.................................................................92
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.........92
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm............................................................................92
3.4.2. Đối tƣợng và nội dung khảo nghiệm.......................................................92
3.4.3. Các bƣớc khảo nghiệm............................................................................93
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm...............................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................98
1. Kết luận..........................................................................................................98
2. Kiến nghị .......................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................101
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BD Bồi dƣỡng
CBQL Cán bộ quản lý
GDPT iáo dục phổ thông
GV Giáo viên
THCS Trung học cơ sở
TCM Tổ chuyên môn
QLGD Quản lý giáo dục
ĐN V Đội ngũ giáo viên
NLCM Năng lực chuyên môn
CSVC Cơ sở vật chất
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hệ thống kiến thức ngôn ngữ dạy học trong Chƣơng trình giáo
dục phổ thông môn tiếng Anh dành cho bậc trung học cơ sở.......18
Bảng 2.1. Tình hình giáo dục THCS huyện Đại Từ qua các năm học ..........40
Bảng 2.2. Thực trạng về năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp
ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 .....................44
Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa của hoạt động bồi dƣỡng
năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện
chƣơng trình DPT 2018...............................................................46
Bảng 2.4. Thực trạng về mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018........49
Bảng 2.5. Thực trạng nội dung của hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học
môn tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 .52
Bảng 2.6. Thực trạng phƣơng pháp của hoạt động bồi dƣỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại
Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình
GDPT 2018....................................................................................55
Bảng 2.7. Thực trạng đánh giá về hình thức của hoạt động bồi dƣỡng năng
lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình
GDPT 2018 ....................................................................................58
Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng
Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018........60
vi
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh
cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 ..............65
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn
tiếng Anh cho giáo viên trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái
Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng trình DPT 2018 .........67
Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực
dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên ở các trƣờng THCS huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu thực hiện chƣơng
trình GDPT 2018............................................................................69
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt
động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo
viên tại các trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
đáp ứng chƣơng trình DPT 2018................................................94
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn tiếng Anh cho giáo viên tại
các trƣờng THCS huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng
chƣơng trình DPT 2018................................................................95
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thế giới toàn cầu hóa, tri thức không ngừng tăng lên, không ngừng
trao truyền, biết thêm một ngoại ngữ là chúng ta có thêm một cánh cửa để bƣớc
ra thế giới bên ngoài. Tiếng Anh đƣợc xem là ngôn ngữ phổ biến thông dụng
toàn cầu, hiện nay có tới hơn 60 nƣớc sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giao
tiếp chính thức và là ngôn ngữ chung sử dụng chung trên toàn thế giới.
Ở Việt Nam, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục
phổ thông từ lớp 3 đến lớp 12. Mục tiêu cơ bản của Chƣơng trình giáo dục phổ
thông môn tiếng Anh là giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao
tiếp thông qua rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức ngôn
ngữ. Các kỹ năng giao tiếp và kiến thức ngôn ngữ đƣợc xây dựng trên cơ sở
các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể, trong các chủ điểm và chủ đề phù hợp với
nhu cầu và khả năng của học sinh phổ thông nhằm giúp các em đạt đƣợc các
yêu cầu quy định trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt
Nam, cụ thể là học sinh kết thúc cấp tiểu học đạt Bậc 1, học sinh kết thúc cấp
trung học cơ sở đạt Bậc 2, học sinh kết thúc cấp trung học phổ thông đạt Bậc 3.
Chƣơng trình giáo dục phổ thông ( DPT) môn tiếng Anh mới kế thừa và
tích hợp những đƣờng hƣớng giáo dục tiên tiến trên thế giới nhƣ dạy học theo
định hƣớng phát triển năng lực, lấy ngƣời học làm trung tâm, và đảm bảo tính linh
hoạt để phù hợp với bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại các địa phƣơng khác nhau.
Tuy nhiên, không khó để nhận thấy trong bối cảnh dạy và học tiếng Anh tại Việt
Nam còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, chƣơng trình DPT mới nói trên cũng sẽ
đặt ra những thử thách không nhỏ đối với công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh
nói chung và công tác bồi dƣỡng giáo viên tiếng Anh ở cấp học THCS nói riêng.
Hiện nay, các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Đại Từ đã có nhiều chuyển
biến tích cực trong việc dạy và học môn tiếng Anh cho học sinh. Tuy nhiên, công
tác bồi dƣỡng và quản lý bồi dƣỡng nâng cao năng lực giảng dạy tiếng Anh cho