Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học vùng khó khăn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐINH VĂN DƢỠNG
QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
VÙNG KHÓ KHĂN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG 2018
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2021
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐINH VĂN DƢỠNG
QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC
VÙNG KHÓ KHĂN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG 2018
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn
THÁI NGUYÊN - 2021
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu trong đề tài này là do tôi thu thập trong quá trình
điều tra, khảo sát. Đây là công trình nghiên cứu cử riêng tôi, chƣa đƣợc công bố trên
bất kỳ phƣơng tiện thông tin nào. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi
chú và chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Đinh Văn Dƣỡng
ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, phòng
Sau Đại học, Khoa QLGD - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các thầy giáo, cô
giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn, sự kính trọng đặc biệt đến PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn -
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT thành phố Lào Cai.
- Ban giám hiệu, giáo viên các trường Tiểu học vùng khó thành phố Lào Cai.
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể
còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021
TÁC GIẢ
Đinh Văn Dƣỡng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
7. Các phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU CHƢƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ...................................................................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................................ 6
1.1.1. Nghiên cứu về bồi dƣỡng giáo viên tiểu học...................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
theo định hƣớng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018..................................... 9
1.2. Các khái niệm cơ bản........................................................................................... 11
1.2.1. Giáo viên tiểu học ............................................................................................. 11
1.2.2. Năng lực dạy học .............................................................................................. 12
1.2.3. Bồi dƣỡng giáo viên, năng lực dạy học ............................................................ 16
1.2.4. Quản lý bồi dƣỡng giáo viên tiểu học............................................................... 18
1.2.5. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ............................................................ 19
1.2.6. Quản lý bồi dƣỡng giáo viên tiểu học theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018 ......................................................................................................... 20
1.3. Những vấn đề lý luận về bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ...................................................... 21
iv
1.3.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trƣờng tiểu học và của hiệu trƣởng
trƣờng tiểu học ................................................................................................... 21
1.3.2. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 và những vấn đề về bồi dƣỡng giáo
viên tiểu học ....................................................................................................... 23
1.3.3. Mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học theo chƣơng
trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................................... 25
1.3.4. Nội dung bồi dƣỡng năng lực cho GVTH theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018.......................................................................................................... 26
1.3.5. Hình thức bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên theo chƣơng trình giáo dục
phổ thông 2018................................................................................................... 27
1.3.6. Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực GVTH theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018.......................................................................................................... 30
1.4. Quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học tại các trƣờng
tiểu học vùng khó khăn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018................ 32
1.4.1. Lập kế hoạch, tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên TH các
trƣờng vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .......................... 32
1.4.2. Tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực cho GVTH theo chƣơng trình giáo
dục phổ thông 2018............................................................................................ 34
1.4.3. Chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực cho GVTH theo chƣơng trình GDPT 2018 ........ 35
1.4.4. Kiểm tra đánh giá công tác bồi dƣỡng.............................................................. 36
1.4.5. Quản lý các điều kiện cho bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên TH
các vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018................................ 38
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên
tiểu học các vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .................. 39
1.5.1. Yếu tố khách quan ............................................................................................ 39
1.5.2. Yếu tố chủ quan ................................................................................................ 41
Kết luận chƣơng 1....................................................................................................... 43
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY
HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ
KHĂN THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI THEO YÊU CẦU
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ................................... 44
2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ............................................................................. 44
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội thành phố Lào Cai...................................... 44
v
2.1.2. Khái quát về giáo dục thành phố Lào Cai......................................................... 46
2.1.3. Khái quát giáo dục tiểu học vùng khó khăn của thành phố Lào Cai ................ 46
2.2. Khái quát về khảo sát trực trạng .......................................................................... 50
2.3. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học các trƣờng
học vùng khó thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ................................................. 52
2.3.1. Thực trạng mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới........................................................ 52
2.3.2. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học
vùng khó khăn tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .......................................... 55
2.3.3. Thực trạng hình thức bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên tiểu học vùng khó
khăn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ............................................................... 57
2.3.4. Thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên tiểu học vùng
khó khăn tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ................................................... 58
2.4. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học các
trƣờng học vùng khó thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai theo chƣơng trình
giáo dục phổ thông mới...................................................................................... 60
2.4.1. Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên TH các trƣờng
vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới........................................ 60
2.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo
viên TH các trƣờng vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới........ 63
2.4.3. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học các
trƣờng vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ............................ 65
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo và tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học cho
giáo viên tiểu học ở các trƣờng vùng khó thành phố Lào Cai ........................... 67
2.4.5. Về quản lý việc đánh giá kết quả bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên các
trƣờng tiểu học vùng khó vùng khó thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .............. 69
2.4.6. Thực trạng quản lý các điều kiện đáp ứng bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo
viên các trƣờng tiểu học vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới....... 72
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học giáo
viên các trƣờng tiểu học vùng khó khăn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai theo
chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .............................................................. 75
2.6. Đánh giá chung về thực trạng.............................................................................. 76
2.6.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 76
vi
2.6.2. Khó khăn, hạn chế ............................................................................................ 77
Kết luận chƣơng 2....................................................................................................... 79
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC
CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN THÀNH PHỐ
LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG 2018 .......................................................................................... 80
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.............................................................................. 80
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................... 80
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 80
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..................................................................... 81
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 81
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học................................................................... 82
3.2. Biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên TH các trƣờng
vùng khó thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông mới ........................................................................................................... 82
3.2.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu
học thành phố Lào Cai theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới .................. 82
3.2.2. Đổi mới nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học phù hợp với thực tế của các
trƣờng tiểu học vùng khó thành phố Lào Cai và chƣơng trình giáo dục ........... 87
3.2.3. Tổ chức đa dạng phƣơng thức, hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo
viên ở các trƣờng tiểu học vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.. 91
3.2.4. Tăng cƣờng quản lý và tăng cƣờng cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động bồi
dƣỡng năng lực dạy học choa giáo viên theo chƣơng trình giáo dục phổ
thông mới ........................................................................................................... 98
3.2.5. Đổi mới tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học
cho giáo viên tiểu học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ................. 101
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 103
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ............. 104
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................................... 104
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm.................................................................................... 104
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm .................................................................................. 104
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm...................................................................................... 105
Tiểu kết chƣơng 3 ..................................................................................................... 109
vii
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................................... 110
1. Kết luận................................................................................................................. 110
2. Khuyến nghị.......................................................................................................... 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 114
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ
1. BGH Ban giám hiệu
2. BD Bồi dƣỡng
3. CBQL, GV, NV Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
4. CMHS Cha mẹ học sinh
5. CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
6. CSVC Cơ sở vật chất
7. GD Giáo dục
8. GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
9. ĐNGV Đội ngũ giáo viên
10. GV Giáo viên
11. GVTH Giáo viên tiểu học
12. HS Học sinh
13. HT Hiệu trƣởng
14. KHCN Khoa học công nghệ
15. NLDH Năng lực dạy học
16. PPDH Phƣơng pháp dạy học
17. TH Tiểu học
18. UBND Ủy ban nhân dân
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả các môn học và hoạt động giáo dục .......................................... 49
Bảng 2.2. Kết quả năng lực, phẩm chất, khen thƣởng, lớp học, cấp học ................ 49
Bảng 2.3. Kết quả xếp loại cán bộ quản lý theo chuẩn Hiệu trƣởng....................... 50
Bảng 2.4. Thực trạng mục tiêu bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên các trƣờng TH
thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai............................................................. 53
Bảng 2.5. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên TH vùng khó khăn
theo chƣơng trình GDPT mới tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ............. 55
Bảng 2.6. Thực trạng hình thức bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên tiểu học vùng
khó khăn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ............................................. 57
Bảng 2.7. Thực trạng phƣơng pháp bồi dƣỡng NLDH cho giáo viên tiểu học
vùng khó khăn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai .................................... 59
Bảng 2.8. Khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực cho giáo viên trƣờng tiểu học
theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới............................................. 60
Bảng 2.9. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học cho
giáo viên TH các trƣờng vùng khó khăn của thành phố Lào Cai theo
chƣơng trình giáo dục phổ thông mới..................................................... 63
Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên TH
các trƣờng vùng khó theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới........... 66
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo và tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học
cho giáo viên tiểu học ở các trƣờng vùng khó thành phố Lào Cai ......... 68
Bảng 2.12. Về quản lý việc đánh giá kết quả thực hiện bồi dƣỡng NLDH cho
giáo viên các trƣờng tiểu học vùng khó vùng khó thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai..................................................................................................... 70
Bảng 2.13. Thực trạng quản lý các điều kiện đáp ứng bồi dƣỡng năng lực dạy học
giáo viên các trƣờng tiểu học vùng khó theo chƣơng trình giáo dục
phổ thông mới ......................................................................................... 72
Bảng 2.14. Thực trạng nguyên nhân ảnh hƣởng đến quản lý kết quả thực hiện bồi
dƣỡng NLDH cho giáo viên các trƣờng tiểu học vùng khó thành phố
Lào Cai, tỉnh Lào Cai.............................................................................. 75
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý .... 105
Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý....... 106
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận và thực tiễn đã khẳng định, đội ngũ giáo viên luôn đƣợc xác định là
lực lƣợng nòng cốt cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo và là nhân tố quan trọng quyết
định việc nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo. Tại Nghị quyết Trung ƣơng II
khóa VIII của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã xác định “Giáo viên là nhân tố
quyết định chất lượng giáo dục”. Vậy, muốn đƣa giáo dục và đào tạo phát triển thì
việc chăm lo xây dựng, phát triển, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên là hết sức quan trọng,
là yếu tố sống còn của giáo dục và đào tạo. Đảng thƣờng xuyên quan tâm đế sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, ngày 16/6/2004 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ban
hành Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục. Chiến lƣợc phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-
2020 đã xác định “Phát triển và nâng cao nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất
lượng cao là một đột phá chiến lược”, trong đó phát triển, bồi dƣỡng đội ngũ nhà
giáo, cán bộ quản lý và giải pháp đƣợc cho là then chốt để thực hiện chiến lƣợc. Đặc
biệt, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) đã ban hành Nghị
quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế” trong đó đã khẳng định vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề
ra giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, theo chương trình giáo
dục phổ thông mới và đào tạo”.
Hệ thống giáo dục phổ thông hiện nay, cấp Tiểu học có vai trò rất quan trọng, là
cơ sở giáo dục của bậc tiểu học, bậc học tiểu học, bậc học nền tảng của hệ thống giáo
dục quốc dân. Vì thế, bậc học giáo dục tiểu học cần phải đáp ứng yêu cầu về nội
dung, phƣơng pháp giáo dục tiểu học. Cụ thể:
Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản và cần thiết
về tự nhiên, xã hội và con ngƣời. Học sinh cần có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc,
viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu
về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.
2
Cùng với sự phát triển, thay đổi mạnh mẽ về mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội
của thành phố Lào Cai hiện nay, ngành Giáo dục và Đào tạo của thành phố không
ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo để phù hợp với chƣơng trình
giáo dục phổ thông mới. Đến nay, thành phố còn có 137 xã, phƣờng, thị trấn thuộc
vùng DTTS và MN (Huyện Si Ma Cai 10 xã, Bắc Hà 19 xã, Mƣờng Khƣơng 16 xã,
Sa Pa 15 xã, Bảo Yên 17 xã, Bát Xát 21 xã, Văn Bàn 22 xã, Bảo Thắng 11 xã. Riêng
thành phố Lào Cai có 7 xã, trong đó có 3 xã thuộc diện khó khăn ). Do vậy, tuy có
những bƣớc phát triển mạnh về quy mô, trình độ nhƣng đội ngũ giáo viên cấp tiểu
học đặc biệt là năng lực dạy học của giáo viên tiểu học tại các trƣờng vùng khó của
thành phố Lào Cai vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu đổi mới của chƣơng trình giáo
dục phổ thông. Nguyên nhân có nhiều, xong có một số nguyên nhân chính đó là: nhận
thức của một số giáo viên còn hạn chế; Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học đối với
học sinh dân tộc thiểu số chƣa phù hợp, chƣa linh hoạt; Một số giáo viên ngại đổi
mới; Cơ cấu môn học ở một số trƣờng chƣa hợp lý môn học thừa, môn học thiếu;
Chất lƣợng giảng dạy của một bộ phận đội ngũ nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu; Nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số còn hạn chế trong việc tiếp cận chƣơng
trình giáo dục phổ thông mới. Có thể nói công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học cho
đội ngũ giáo viên trƣờng tiểu học vùng khó thành phố Lào Cai theo chƣơng trình giáo
dục phổ thông mới trở thành cấp thiết để tiếp tục thúc đẩy các hoạt động dạy và học
nhà trƣờng một cách hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với thực tế, phù hợp với đối tƣợng
học sinh dân tộc thiểu số trong thành phố.
Hiện nay thành phố Lào Cai chƣa có những công trình nghiên cứu vấn đề quản
lý công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên theo chƣơng trình giáo
dục phổ thông mới. Vì vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng năng
lực dạy học cho giáo viên ở các trường tiểu học vùng khó khăn thành phố Lào Cai,
tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy
học cho giáo viên tiểu học, đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dƣỡng nhằm nâng
cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn của thành phố Lào Cai
đáp ứng yêu cầu Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.