Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
140
Kích thước
1.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
800

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC

QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, 2022

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI THỊ THU HIỀN

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC

QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Ngọc

THÁI NGUYÊN, 2022

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất cứ một công trình nào, các

thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng năm 2022

Tác giả luận văn

Bùi Thị Thu Hiền

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và kính trọng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc tới: Các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

và các thầy, cô giáo ngoài trường tham gia giảng dạy các chuyên đề cao học

quản lý giáo dục cho học viên cao học khóa K28.

Tôi xin được dành trọn tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc nhất

với TS. Nguyễn Thị Ngọc người trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Các đồng chí lãnh đạo, giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và

an ninh Đại học Thái Nguyên; gia đình và bạn bè đã hỗ trợ động viên tôi về

chuyên môn trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.

Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các

nhà khoa học để đề tài này được hoàn thiện hơn.

Thái Nguyên, tháng năm 2022

Tác giả

Bùi Thị Thu Hiền

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii

MỤC LỤC............................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................................v

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.................................................................3

4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3

6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................4

7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4

8. Cấu trúc luận văn.............................................................................................5

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC

DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC

PHÒNG AN NINH...............................................................................................6

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực dạy học kiến

thức quốc phòng an ninh và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học

cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh .............6

1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................10

1.2.1. Quản lý.....................................................................................................10

1.2.2. Bồi dưỡng ................................................................................................11

1.2.3. Năng lực...................................................................................................12

1.2.4. Năng lực dạy học.....................................................................................14

1.2.5. Bồi dưỡng năng lực dạy học....................................................................18

1.2.6. Kiến thức quốc phòng và an ninh............................................................19

iv

1.2.7. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học kiến thức quốc

phòng an ninh cho giảng viên ...............................................................20

1.3. Trung tâm giáo dục quốc phòng an ninh và chương trình môn học

Giáo dục quốc phòng và an ninh...........................................................21

1.3.1 Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh ............................................21

1.3.2. Chương trình môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh .......................23

1.4. Lý luận về bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm

Giáo dục quốc phòng và an ninh...........................................................27

1.4.1. Yêu cầu về năng lực theo quy định đối với giảng viên giáo dục quốc

phòng và an ninh ...................................................................................27

1.4.2. Năng lực thực hiện dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh ........28

1.4.3. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm

Giáo dục quốc phòng và an ninh...........................................................33

1.4.4. Nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm

Giáo dục quốc phòng và an ninh...........................................................35

1.4.5. Phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng

viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh ............................36

1.5. Lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học kiến thức quốc phòng

an ninh cho giảng viên...........................................................................39

1.5.1. Mục tiêu quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học kiến thức quốc phòng

an ninh cho giảng viên...........................................................................39

1.5.2. Nội dung quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học kiến thức quốc phòng

an ninh cho giảng viên...........................................................................40

1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học kiến

thức quốc phòng an ninh cho giảng viên...............................................45

1.6.1. Các yếu tố chủ quan.................................................................................45

1.6.2 Các yếu tố khách quan..............................................................................46

Kết luận chương 1..............................................................................................47

v

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY

HỌC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN...............................................................48

2.1. Khái quát về Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên.....48

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng .......................................................................51

2.2.1 Mục đích khảo sát.....................................................................................51

2.2.2. Nội dung khảo sát....................................................................................51

2.2.3. Đối tượng khảo sát...................................................................................51

2.2.4. Phương pháp khảo sát..............................................................................51

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................52

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên .....52

2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về mục tiêu

hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung

tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên ................52

2.3.2. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên .....56

2.3.3. Thực trạng phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học

cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại

học Thái Nguyên ...................................................................................62

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên...........................................................................................68

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên

tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên........71

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên ..........................................................................................71

vi

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên ..........................................................................................73

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên ..........................................................................................75

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên...........................................................................................78

2.4.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực

dạy học cho giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an

ninh Đại học Thái Nguyên ....................................................................81

2.5. Đánh giá chung về quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên

tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên....83

2.5.1 Những điểm mạnh ....................................................................................83

2.5.2 Những tồn tại, yếu kém ............................................................................84

2.5.3 Nguyên nhân của thực trạng.....................................................................85

Kết luận chương 2..............................................................................................86

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẨN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ

AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN...............................................................87

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ..............................................................87

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học và hệ thống ........................................................87

3.1.2. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả............................................................87

3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp .........................................................88

3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học Trung tâm Giáo dục

Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên.....................................88

vii

3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên về bồi

dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc

phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên ..............................................88

3.2.2. Kế hoạch hóa các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng

viên phù hợp với nhu cầu của giảng viên và điều kiện thực tế của

Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên ...89

3.2.3. Đổi mới tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học

cho đội ngũ giảng viên ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An

ninh Đại học Thái Nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu của giảng viên..........91

3.2.4. Tạo dựng môi trường thuận lợi để giảng viên tham gia bồi dưỡng và

tự bồi dưỡng năng lực dạy học ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng

và An ninh Đại học Thái Nguyên..........................................................96

3.2.5. Nâng cao hiệu quả quản lý trong khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết

bị dạy học và các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học

Thái Nguyên...........................................................................................98

3.2.6. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng

lực dạy học cho giảng viên ở Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và

An ninh Đại học Thái Nguyên ..............................................................99

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất ...................................................101

3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp..................102

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..........................................................................102

3.4.2. Nội dung và đối tượng khảo nghiệm.....................................................102

3.4.3. Cách tiến hành .......................................................................................102

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm.............................................................................103

Kết luận chương 3............................................................................................108

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................................................109

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................112

PHỤ LỤC .............................................................................................................

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BD Bồi dưỡng

BDNLDH Bồi dưỡng năng lực dạy học

BGD ĐT Bộ Giáo dục và đào tạo

CBQL Cán bộ quản lý

GDQPAN Giáo dục quốc phòng an ninh

GV Giảng viên

HS, SV Học sinh, Sinh viên

NĐ Nghị định

NL Năng lực

NLDH Năng lực dạy học

QĐ Quyết định

QPAN Quốc phòng an ninh

XHCN Xã hội chủ nghĩa

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy hành chính trung tâm năm 2022 ............................49

Hình 3.1. Mức độ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện

pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung

tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên............107

Bảng 2.1. Tình hình cán bộ, giảng viên tại Trung tâm..................................50

Bảng 2.2: Các mức đánh giá..........................................................................52

Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về mục tiêu

hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung

tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên........53

Bảng 2.4. Thực trạng nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng

viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên..................................................................................57

Bảng 2.5. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại

học Thái Nguyên ...........................................................................63

Bảng 2.6. Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng

viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học

Thái Nguyên..................................................................................66

Bảng 2.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy

học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an

ninh Đại học Thái Nguyên ............................................................69

Bảng 2.8. Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học

cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh

Đại học Thái Nguyên ....................................................................71

Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại

học Thái Nguyên ...........................................................................74

vi

Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại

học Thái Nguyên ...........................................................................76

Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực dạy

học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an

ninh Đại học Thái Nguyên ............................................................79

Bảng 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng

lực dạy học cho giảng viên Trung tâm Giáo dục quốc phòng và

an ninh Đại học Thái Nguyên .......................................................81

Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý bồi

dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục ....103

Bảng 3.2: Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp quản lý bồi

dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo

dục Quốc phòng và An ninh Đại học Thái Nguyên....................105

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục quốc phòng an ninh góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh,

sinh viên về lòng yêu nước, yêu Chủ nghĩa Xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng

đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của các lực lượng

vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của

các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của Đảng và

công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự để tham

gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân

dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.

Quá trình truyền thụ kiến thức quốc phòng an ninh cho sinh viên là một

quá trình gồm hai mặt: hoạt động dạy của giảng viên (GV) và hoạt động học

của sinh viên với hai nhân tố trực tiếp là giảng viên và sinh viên. Trong đó

giảng viên là người hướng dẫn tổ chức, chỉ đạo hoạt động học tập, nhận thức

của sinh viên. Chất lượng dạy học phụ thuộc chủ yếu vào năng lực dạy học

của người giảng viên. Vì vậy, Luật Giáo dục năm 2019 đã khẳng định: “Nhà

giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị

quyết số 29/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi

mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

hội nhập quốc tế đã khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung,

phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn

luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức

và năng lực nghề nghiệp…”.

Hơn nữa, môn học GDQPAN được coi là môn học đặc thù, không giống như

những môn học khác, GDQPAN là môn học tích hợp khá nhiều kiến thức khoa

học Xã hội - Nhân văn, Khoa học tự nhiên, Khoa học kỹ thuật - Công nghệ quân

sự. Môn học này đòi hỏi người học phải có sự gắn kết giữa tư duy lý luận và hành

động thực tiễn, giữa thái độ và kỹ năng… đồng thời diễn ra ở giảng đường và thao

2

trường, bãi tập. Khối lượng kiến thức lớn, nhiều khái niệm phạm trù trừu tượng

nhưng sinh viên theo học tại Trung tâm trong thời gian ngắn (05 tuần). Đây là

thách thức lớn đối với giảng viên về việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để hoàn

thiện năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giảng dạy kiến

thức quốc phòng và an ninh nhằm hình thành phẩm chất, năng lực cho sinh

viên học GDQPAN tại Trung tâm.

Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái Nguyên hiện

nay đang đảm nhiệm nhiệm vụ Giáo dục quốc phòng và an ninh cho sinh viên

các trường đại học và cao đẳng thuộc Đại học Thái Nguyên. Nhận thức đúng

tầm quan trọng của việc tổ chức, quản lý, giảng dạy Trung tâm không ngừng

bồi dưỡng năng lực dạy học kiến thức quốc phòng an ninh cho giảng viên.

Trong những năm qua, Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại

học Thái Nguyên đã quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho

giáo viên. Tuy nhiên công tác quản lý còn nhiều bất cập nên trung tâm hoạt

động bồi dưỡng còn nhiều vấn đề cần khắc phục, cụ thể: Chưa sử dụng nhiều

nguồn lực và thời gian cho việc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại

Trung tâm; tổ chức và quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên chưa

hợp lý; việc quản lý kế hoạch, chương trình nội dung và cách thức thực hiện

bồi dưỡng còn những bất cập, chưa bám sát những yêu cầu của chương trình

giảng dạy quốc phòng an ninh...

Chính vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học

cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh Đại học Thái

Nguyên” cho công trình nghiên cứu của mình.

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng

năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng và an ninh

Đại học Thái Nguyên, luận văn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất

lượng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giảng viên tại Trung tâm.

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!