Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
PREMIUM
Số trang
137
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1802

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH KHẮC VINH

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO GIÁO VIÊN

Ở CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI,

TỈNH LÀO CAI ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

PHỔ THÔNG 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH KHẮC VINH

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO GIÁO VIÊN

Ở CÁC TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ LÀO CAI,

TỈNH LÀO CAI ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

PHỔ THÔNG 2018

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. PHẠM VĂN THUẦN

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác. Thông tin

trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu

trách nhiệm.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đinh Khắc Vinh

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự

giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn. Tôi xin bày tỏ sự biết

ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Thuần, ngƣời đã tận tâm, trực tiếp hƣớng dẫn và

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn. Tôi cũng

xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ

phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K27.

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các đồng chí

trong Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo, nhân viên các trƣờng Trung học phổ thông

thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả

có đƣợc các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.

Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót.

Tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả

Đinh Khắc Vinh

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................... ii

MỤC LỤC ...................................................................................................................iii

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................... iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ............................................................................... v

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................... 2

4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 3

5. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3

6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3

7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 4

8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC

DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO GIÁO VIÊN

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO

DỤC PHỔ THÔNG 2018 .................................................................................. 6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề................................................................................ 6

1.1.1. Trên thế giới........................................................................................................ 6

1.1.2. Ở Việt Nam......................................................................................................... 7

1.2. Các khái niệm cơ bản........................................................................................... 13

1.2.1. Bồi dƣỡng, quản lý bồi dƣỡng .......................................................................... 13

1.2.2. Năng lực; năng lực dạy học .............................................................................. 14

1.2.3. Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ............................................................ 16

1.2.4. Bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên trƣờng

THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..................................... 18

1.2.5. Quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên

trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......................... 19

1.3. Những vấn đề cơ bản về bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên

cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018... 20

iv

1.3.1. Mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên

trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......................... 20

1.3.2. Khung năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên của giáo viên trƣờng

THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ..................................... 20

1.3.3. Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên

trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......................... 22

1.3.4. Phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên

cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ... 25

1.3.5. Hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.......... 27

1.3.6. Lực lƣợng tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.......... 27

1.3.7. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục

phổ thông 2018................................................................................................... 28

1.3.8. Điều kiện tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.......... 29

1.4. Lý luận về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......... 29

1.4.1. Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên

cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018... 29

1.4.2. Tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......... 31

1.4.3. Chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên

trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......................... 31

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......... 32

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục

phổ thông 2018................................................................................................... 34

1.5.1. Các yếu tố khách quan...................................................................................... 34

1.5.2. Các yếu tố chủ quan.......................................................................................... 36

Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................... 39

v

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY

HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO

CAI ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ....... 40

2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ......................................................................... 40

2.1.1. Vài nét về khách thể khảo sát ........................................................................... 40

2.1.2. Tổ chức khảo sát thực trạng.............................................................................. 42

2.2. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên

ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình

giáo dục phổ thông 2018.................................................................................... 44

2.2.1. Tình hình công tác bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai........................ 44

2.2.2. Thực trạng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên các

trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai................................................. 46

2.2.3. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên

cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.................... 48

2.2.4. Thực trạng phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................................. 50

2.2.5. Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên bộ

môn khoa học tự nhiên viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................................. 51

2.2.6. Thực trạng lực lƣợng tham gia tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018..................................................................... 53

2.2.7. Thực trạng kết quả tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự

nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp

ứng chƣơng trình GDPT 2018 ........................................................................... 55

2.2.8. Thực trạng các điều kiện tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................................. 57

2.3. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng

chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .............................................................. 59

vi

2.3.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học

tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018..................................................................... 59

2.3.2. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự

nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp

ứng chƣơng trình GDPT 2018 ........................................................................... 61

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho

giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng

chƣơng trình GDPT 2018................................................................................... 64

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học

tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018..................................................................... 65

2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.......................................... 68

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018.......................................... 70

2.5.1. Ƣu điểm ............................................................................................................ 70

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................... 71

Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................... 73

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ĐÁP

ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 ......................... 74

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................... 74

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục..................................................... 74

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................................... 74

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống .................................................... 75

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..................................................................... 75

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ...................................................................... 75

3.2. Các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên

cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng

chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 .............................................................. 76

vii

3.2.1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, GV về tầm quan

trọng của hoạt động bồi dƣỡng GV dạy các môn KHTN đáp ứng yêu cầu

chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ................................................................ 76

3.2.2. Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên dạy các môn KHTN ở các

trƣờng THCS dựa theo nhu cầu bồi dƣỡng .......................................................... 79

3.2.3. Tổ chức thành lập câu lạc bộ giáo viên cốt cán theo cụm trƣờng để bổ sung

lực lƣợng bồi dƣỡng giáo viên về năng lực dạy học môn KHTN......................... 81

3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn KHTN

cho đội ngũ giáo viên tại trƣờng THCS đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ

thông 2018........................................................................................................... 85

3.2.5. Chỉ đạo tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ bồi dƣỡng

năng lực dạy học môn KHTN cho đội ngũ GV đáp ứng chƣơng trình giáo dục

phổ thông 2018 ................................................................................................... 88

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................................ 91

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.................... 91

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 91

3.4.2. Nội dung khảo nghiệm...................................................................................... 92

3.4.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm ............................................................................... 92

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm........................................................................................ 92

Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................... 96

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 97

1. Kết luận................................................................................................................... 97

2. Kiến nghị................................................................................................................. 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 100

PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BD : Bồi dƣỡng

BDGV : Bồi dƣỡng giáo viên

CBQL : Cán bộ quản lý

CNTT : Công nghệ thông tin

CSVC : Cơ sở vật chất

GD : Giáo dục

GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo

GV : Giáo viên

HĐND : Hội đồng nhân dân

HS : Học sinh

KNDH : Kĩ năng dạy học

KHTN : Khoa học tự nhiên

NLDH : Năng lực dạy học

TBDH : Thiết bị dạy học

TP : Thành phố

THCS : Trung học cơ sở

THPT : Trung học phổ thông

UBND : Ủy ban nhân dân

v

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng:

Bảng 2.1. Tỷ lệ giáo viên tham gia BD năng lực dạy học các môn KHTN ở các

trƣờng THCS thành phố Lào Cai qua một số năm học ............................. 45

Bảng 2.2. Thực trạng năng lực dạy học môn khoa học tự nhiên của giáo viên các

trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai ........................................ 46

Bảng 2.3. Thực trạng nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự

nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018............................................................ 48

Bảng 2.4. Thực trạng phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018...................................................... 50

Bảng 2.5. Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên

bộ môn khoa học tự nhiên viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai,

tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018....................................... 52

Bảng 2.6. Thực trạng lực lƣợng tham gia tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

khoa học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai,

tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018........................................ 54

Bảng 2.7. Thực trạng kết quả tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học

tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 ..................................................... 56

Bảng 2.8. Thực trạng các điều kiện tổ chức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào

Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018...................................................... 58

Bảng 2.9. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh

Lào Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................. 60

Bảng 2.10. Thực trạng tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh

Lào Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................. 62

Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa học tự

nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018............................................................ 64

vi

Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá bồi dƣỡng năng lực dạy học môn khoa

học tự nhiên cho giáo viên các trƣờng THCS thành phố Lào Cai, tỉnh

Lào Cai đáp ứng chƣơng trình GDPT 2018 .............................................. 66

Bảng 2.13. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học

môn khoa học tự nhiên cho giáo viên ở các trƣờng THCS thành phố Lào

Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018....................68

Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên ở các trƣờng THCS

thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ

thông 2018................................................................................................. 93

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn khoa học tự nhiên cho giáo viên ở các trƣờng THCS

thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ

thông 2018................................................................................................. 94

Hình:

Hình 2.1. Chất lƣợng HS học các môn KHTN tại các trƣờng THCS thành phố

Lào Cai, tỉnh Lào Cai qua một số năm học............................................. 41

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục là sự nghiệp quan trọng của đất nƣớc và đƣợc coi là nền tảng của sự

phát triển khoa học kỹ thuật. Điều 2 Luật Giáo dục 2019 có nêu: “Mục tiêu giáo dục

nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức

khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng

yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát

triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,

bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế” [27].

Luật giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo

dục (2019) khẳng định “nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất

lượng giáo dục” [27]. Văn kiện Đại hội Đảng XI xác định “đổi mới cơ chế quản lí

giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ quản lí là khâu then chốt của đổi mới căn

bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” [3]. Nghị quyết Trung ƣơng 8 khóa XI yêu

cầu “nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục của đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lí giáo dục” [13]. Vì vậy mỗi GV đều phải đạt chuẩn về trình độ

đào tạo, vững vàng về năng lực chuyên môn, có phẩm chất tốt, tận tụy với nghề…

đáp ứng yêu cầu của mục tiêu dạy học và giáo dục. Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải

có năng lực quản lí công tác BDGV để đội ngũ GV đoàn kết và đủ điều kiện để sáng

tạo trong việc thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục, giúp họ thấy đƣợc sự phát triển

của cá nhân gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của nhà trƣờng. Nói một cách

khác, một trong những nhiệm vụ quan trọng phát triển đội ngũ GV phải gắn bó giữa

bồi dƣỡng với việc sử dụng hợp lý; tạo môi trƣờng công tác thuận lợi cho GV phấn

đấu và trƣởng thành.

Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới tiếp tục đƣợc xây dựng trên quan điểm

coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con ngƣời toàn diện, giúp học sinh phát

triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ; kế thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng nhƣ “Học đi

đôi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trƣờng kết hợp với

giáo dục ở gia đình và xã hội”. Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới chủ yếu là

những kiến thức cốt lõi, tƣơng đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại,

đƣợc kế thừa từ Chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành, nhƣng đƣợc tổ chức lại

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!