Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
PREMIUM
Số trang
145
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1803

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀO THỊNH HỮU

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

CHO GIÁO VIÊN THPT TỈNH BẮC KẠN ĐÁP ỨNG

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐÀO THỊNH HỮU

QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

CHO GIÁO VIÊN THPT TỈNH BẮC KẠN ĐÁP ỨNG

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã ngành: 8140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền

THÁI NGUYÊN - 2021

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

quả trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất

kỳ công trình nào khác.

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021

TÁC GIẢ

Đào Thịnh Hữu

ii

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng tới

Lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Tâm lý - Giáo

dục cùng các Thầy/Cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ

bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại

nhà trƣờng.

Đặc biệt, với tấm lòng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học và tận

tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc

Kạn, lãnh đạo các phòng chuyên môn SởGD&ĐT tỉnh Bắc Kạn, các trƣờng

THPT, PTDTNT tỉnh trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cùng bạn bè, ngƣời thân đã tạo

điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học

tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, mặc dù bản

thân em đã luôn cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết.

Kính mong đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021

TÁC GIẢ

Đào Thịnh Hữu

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... ii

MỤC LỤC .............................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT .................................................iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................v

MỞ ĐẦU..................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................3

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu......................................................................3

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3

5. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................4

8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC

DẠY HỌC MÔN GDQP&AN CHO GIÁO VIÊN THPT ĐÁP ỨNG

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 .................................6

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................................6

1.1.1. Những nghiên cứu về bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên.................6

1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên ..10

1.1.3. Những nghiên cứu về quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học cho giáo viên

giáo dục quốc phòng an ninh..........................................................................13

1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.................................................................15

1.2.1. Năng lực, năng lực dạy học ..........................................................................15

1.2.2. Bồi dƣỡng, bồi dƣỡng năng lực dạy học ......................................................16

1.2.3. Quản lý, quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học..............................................18

1.2.4. Quản l bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV.................20

1.3. Bồi dƣỡng năng lực dạy học môn Giáo dục quốc phòng và An ninh cho giáo

viên Trung học phổ thông đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018......20

iv

1.3.1. Khái quát về chƣơng trình môn Giáo dục quốc phòng và An ninh cấp

Trung học phổ thông trong chƣơng trình GDPT 2018 và những yêu cầu

đối với năng lực dạy học của ngƣời giáo viên ...............................................20

1.3.2. Mục tiêu của bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên

THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ........................................24

1.3.3. Nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên

THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ........................................25

1.3.4. Phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên

THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ........................................27

1.3.5. Hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên

THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ........................................28

1.4. Quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT

đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018...............................30

1.4.1. Lập kế hoạch bồi dƣỡng bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN

cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018..................30

1.4.2. Tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo

viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ................................31

1.4.3. Chỉ đạo triển khai bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo

viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ................................32

1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN

cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018..................35

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục

phổ thông 2018...............................................................................................37

Kết luận chƣơng 1...................................................................................................41

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY

HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG&AN NINH CHO GIÁO

VIÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN ĐÁP ỨNG YÊU

CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018......................43

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục của tỉnh

Bắc Kạn ..........................................................................................................43

v

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ...........................................................................43

2.1.2. Khái quát về giáo dục trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn ...........................45

2.2. Thực trạng khái quát về khảo sát.....................................................................47

2.2.1. Mục tiêu khảo sát..........................................................................................47

2.2.2. Nội dung khảo sát .........................................................................................47

2.2.3. Đối tƣợng khảo sát........................................................................................47

2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát...................................................................................48

2.3. Thực trạng năng lực dạy học môn GDQP&AN của giáo viên các trƣờng THPT

trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn so với yêu cầu của chƣơng trình giáo dục 2018..........49

2.4. Thực trạng bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT

tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018..............53

2.4.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng

trình giáo dục phổ thông 2018........................................................................53

2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy học môn Giáo dục

quốc phòng và an ninh cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình

GDPT 2018.....................................................................................................55

2.4.3. Thực trạng các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy môn GDQP&AN

cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018..................56

2.4.4. Thực trạng hình thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho

giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018.........................59

2.4.5. Thực trạng kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho

giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018.........................60

2.5. Thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV

THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ...........62

2.5.1. Thực trạng vềlập kế hoạch bồi dƣỡng bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho GV THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn .................................62

2.5.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho GV THPTtrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tôi thu đƣợc kết quả

nhƣ sau............................................................................................................65

vi

2.5.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dƣỡng năng lực dạy học môn Giáo dục

quốc phòng và an ninh cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình

GDPT 2018.....................................................................................................66

2.5.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng bồi dƣỡng năng lực

dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng chƣơng trình

GDPT 2018.....................................................................................................69

2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy môn

GDQP&AN cho cho giáo viên THPT đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ

thông 2018......................................................................................................71

2.7. Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chƣơng trình giáo

dục phổ thông 2018 ........................................................................................75

2.7.1. Những ƣu điểm.............................................................................................75

2.7.2. Những hạn chế..............................................................................................75

2.7.3. Nguyên nhân của những hạn chế..................................................................76

Kết luận chƣơng 2...................................................................................................78

Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC

MÔN GDQP&AN CHO GIÁO VIÊN THPT TỈNH BẮC KẠN ĐÁP

ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018..80

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...................................................................80

3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp....................................................80

3.1.2. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp.....................................................80

3.1.3. Đảm bảo tính khả thi.....................................................................................81

3.2. Biện pháp quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo

viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ

thông...............................................................................................................81

3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục

phổ thông mới.................................................................................................81

3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực

dạy môn GDQP&AN cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn .........86

vii

3.2.4. Biện pháp 4: Chỉ đạo đổi mới nội dung, hình thức bồi dƣỡng theo hƣớng

phát triển năng lực tự bồi dƣỡng của giáo viên phù hợp với đặc điểm nhà

trƣờng, của địa phƣơng ..................................................................................93

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi

dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho GV trƣờng THPT đáp ứng

chƣơng trình GDPT 2018...............................................................................98

3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng

trình giáo dục phổ thông mới .......................................................................100

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp....................................................................102

3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ...103

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................109

1. Kết luận.............................................................................................................109

2. Khuyến nghị......................................................................................................111

PHẦN PHỤ LỤC

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ và cụm từ Quy ƣớc viết tắt

Bồi dƣỡng năng lực BDNL

Bồi dƣỡng thƣờng xuyên BDTX

Cán bộ quản lý CBQL

Cơ sở vật chất CSVC

Giáo dục quốc phòng và an ninh GDQP&AN

Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT

Giáo viên GV

Học sinh HS

Máy bắn tập MBT

Sách giáo khoa SGK

Trung học phổ thông THPT

Ủy ban nhân dân UBND

Vũ khí, khí tài VK,KT

v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Qui mô phát triển số lƣợng HS THPT của tỉnh Bắc Kạn trong 3

năm trở lại đây ...................................................................................... 46

Bảng 2.2. Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS THPT của tỉnh Bắc Kạn trong 3

năm trở lại đây ...................................................................................... 46

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại Học lực HS THPT của tỉnh Bắc Kạn trong 3 năm

trở lại đây .............................................................................................. 46

Bảng 2.4. Tổng hợp số lƣợng khách thể khảo sát theo từng đơn vị trƣờng

(đƣợc lựa chọn) trên địa bàn tỉnh.......................................................... 48

Bảng 2.5. Thực trạng về trình độ đào tạo về GDQP&AN của đội ngũ giáo

viên dạy môn GDQP&AN cấp THPT tỉnh Bắc Kạn ............................ 49

Bảng 2.6. Thực trạng chất lƣợng của giáo viên môn GDQP&AN ở các trƣờng

THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (theo chuẩn nghề nghiệp giáo

viên) ...................................................................................................... 51

Bảng 2.7. Thực trạng đánh giá về mức độ đáp ứng năng lực dạy học môn

GDQP&AN của giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc

Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018................................... 52

Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng năng lực dạy

họcmôn GDQP&AN cho giáo viên các trƣờng THPT trên địa bàn

tỉnh Bắc Kạn theo yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018.......................... 54

Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dƣỡng năng lực dạy môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình

GDPT 2018 ........................................................................................... 55

Bảng 2.10. Mức độ thực hiện của các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy

môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng

trình GDPT 2018................................................................................... 56

Bảng 2.11. Mức độ hiệu quả của các phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy

môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng

trình GDPT 2018................................................................................... 57

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và giáo viên vềmức độ thực hiệncác hình

thức bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN cho giáo viên

THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018......... 59

vi

Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và giáo viên về lập kế hoạch bồi dƣỡng năng

lực dạy học môn GDQP&AN cho GVcác trƣờng THPT ..................... 63

ảng 2.14. Đánh giá công tác tổ chức thực hiện bồi dƣỡng năng lực dạy học

môn GDQP&AN cho GV THPT đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018..... 65

ảng 2.15. Chỉ đạo triển khai bồi dƣỡng năng lực dạy học môn GDQP&AN

cho giáo viên THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018... 67

Bảng 2.16. Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng năng lực dạy

học môn GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng chƣơng trình

GDPT 2018 ........................................................................................... 69

Bảng 2.17. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý bồi dƣỡng năng lực dạy học

môn GDQP&AN cho cho giáo viên THPT đáp ứng chƣơng trình

giáo dục phổ thông 2018 ....................................................................... 72

Bảng 3.1. Ma trận bài kiểm tra định kỳ, thƣờng xuyên......................................... 91

Bảng 3.2.Đánh giá của C QL, GV các trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn về mức độ

cần thiết của các biện pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viênTHPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình giáo

dục phổ thông 2018............................................................................. 104

Bảng 3.3. Đánh giá của C QL, GV các trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn về tính

khả thi của các biện pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học môn

GDQP&AN cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu chƣơng trình

giáo dục phổ thông 2018..................................................................... 105

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng và nhà nƣớc, giáo dục quốc phòng toàn

dân nói chung và giáo dục quốc phòng cho học sinh nói riêng đã đạt đƣợc những

kết quả quan trọng góp phần chuẩn bị về tâm thế và tri thức cho thế hệ trẻ sẵn sàng

thực hiện 2 nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt nam xã Hội chủ nghĩa, thực

hiện Chỉ thị số 62/CT-TW ngày 12/2/2001 của Bộ Chính trị và Nghị Định số

15/2001/NĐ-CP ngày 01/5/2001 của Chính phủ về giáo dục quốc phòng và an

ninh, Ngành Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng

hệ thống và văn bản pháp luật về giáo dục quốc phòng, tạo hành lang pháp lý quan

trọng cho quá trình phát triển của môn học.

Hiện nay giáo dục quốc phòng và an ninh ở cấp trung học phổ thông đã có

đội ngũ giáo viên ban đầu từ các nguồn đào tạo khác nhau. Tuy nhiên đội ngũ giáo

viên còn quá mỏng, chuyên môn chƣa sâu và phƣơng pháp giảng dạy đối với môn

học đặc thù này còn có những hạn chế. Trong khi đó bộ sách Giáo dục quốc phòng

đƣợc sử dụng trong thời gian vừa qua đã bộc lộ một số vấn đề nhƣ: sách giáo viên

và sách giáo khoa, phƣơng pháp giảng dạy chƣa rõ ràng, một số thuật ngữ quân sự

chƣa giải thích cụ thể. Bên cạnh đó Thông tƣ 02/2017/TT- GDĐT ngày

13/01/2017 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo

dục quốc phòng và an ninh trong trƣờng trung học phổ thông đã có hiệu lực thay

thế Quyết định số 79/QĐ- GDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành Chƣơng trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong

trƣờng trung học phổ thông, nhƣng thực tế bộ sách giáo viên và sách giáo khoa

cho chƣơng trình mới đến nay vẫn chƣa ban hành đƣợc trong khi đó Thông tƣ

02/2017 chuẩn bị thay thế. Đa số giáo viên lên lớp chƣa có sách giáo khoa mới

theo Thông tƣ, các tài liệu lên lớp nghèo nàn chủ yếu dựa vào tài liệu SGK cũ và

tài liệu của Bộ GDĐT cấp phát cho các đợt tập huấn,...

Hiện nay, việc triển khai các hoạt động dạy học và chất lƣợng dạy-học môn

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trƣờng trung học phổ thông trên địa bàn

tỉnh Bắc Kạn nói riêng tuy đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thực sự đáp ứng đƣợc

mục tiêu của ngành đề ra. Nhiều năm liền, chất lƣợng giáo dục cấp trung học phổ

2

thông học nói chung và môn Giáo dục quốc phòng và an ninh nói riêng của tỉnh

Bắc Kạn luôn ở mức thấp. Cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học môn Giáo dục

quốc phòng và an ninh đã đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng đủ yêu cầu

của việc học bộ môn.Đa số học sinh không thích học môn giáo dục quốc phòng và

an ninh trong đó có rất nhiều nguyên nhân nhƣ học trái buổi, môn học có cả thực

hành và lý thuyết chƣa thực sự phù hợp, đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục quốc

phòng và an ninh còn thiếu, trình độ giáo viên chƣa đáp ứng chuẩn, phƣơng pháp

dạy học chƣa đổi mới, việc quản lý các hoạt động dạy học môn giáo dục quốc

phòng và an ninh còn mang nặng tính hình thức và chƣa đồng bộ về các giải pháp;

việc đầu tƣ và khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy còn hạn chế,...

Bên cạnh đó tại nhiều trƣờng THPT trong tỉnh Bắc Kạn, vẫn còn một bộ

phận không nhỏ giáo viên có năng lực dạy hoc còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng

đƣợc yêu cầu môn học trƣớc yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đặc biệt

chƣơng trình GDPT mới. Trƣớc thực tế này, đòi hỏi phải đánh giá đƣợc thực trạng

công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy họccho giáo viên tại các

trƣờng THPT trong tỉnh Bắc Kạn theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, tăng

cƣờng các biên pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên

năng lực dạy học cho giáo viên, mỗi cán bộ quản lý trong các Nhà trƣờng cần xác

định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực dạy học

cho đội ngũ giáo viên của đơn vị mình một cách cần thiết, phù hợp và khả thi

nhằm nâng cao và phát triển năng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi

dưỡng năng lực dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cho giáo viên

THPT tỉnh Bắc Kạn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018” cho công

trình nghiên cứu của mình.Với mong muốn: thông qua việc nghiên cứu các lí luận

về khoa học quản lí để đề xuất những giải pháp thiết thực trong hoạt động bồi

dƣỡng đội ngũ giáo viên môn giáo dục quốc phòng và an ninh tỉnh Bắc Kạn đáp

ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thông, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của

địa phƣơng nói chung và các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng.

Tài liệu tương tự (6)

Xem tất cả
Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!