Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Ôn thi thptqg môn toán (6)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tài liệu Free pdf LATEX
(Đề thi có 4 trang)
BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TOÁN THPT
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 1
Câu 1. [1-c] Giá trị của biểu thức 3 log0,1
102,4
bằng
A. 72. B. −7, 2. C. 7, 2. D. 0, 8.
Câu 2. [3-12216d] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình log2
3
x+
q
log2
3
x + 1+4m−1 =
0 có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn h
1; 3
√
3
i
A. m ∈ [0; 2]. B. m ∈ [0; 4]. C. m ∈ [−1; 0]. D. m ∈ [0; 1].
Câu 3. Cho Z 1
0
xe2x
dx = ae2 + b, trong đó a, b là các số hữu tỷ. Tính a + b
A. 1
4
. B. 0. C. 1. D.
1
2
.
Câu 4. Xác định phần ảo của số phức z = (2 + 3i)(2 − 3i)
A. 13. B. Không tồn tại. C. 0. D. 9.
Câu 5. Một người vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 0, 7%/tháng. Theo thỏa thuận cứ mỗi tháng
người đó phải trả cho ngân hàng 5 triệu đồng và cứ trả hằng tháng cho đến khi hết nợ (tháng cuối cùng có
thể trả dưới 5 triệu). Hỏi sau bao nhiêu tháng người đó trả hết nợ ngân hàng.
A. 21. B. 23. C. 22. D. 24.
Câu 6. Cho hai đường thẳng phân biệt d và d
0
đồng phẳng. Có bao nhiêu phép đối xứng qua mặt phẳng
biến d thành d
0
?
A. Có hai. B. Có một hoặc hai. C. Có một. D. Không có.
Câu 7. [1] Tập xác định của hàm số y = log3
(2x + 1) là
A.
1
2
; +∞
!
. B.
−∞;
1
2
!
. C.
−∞; −
1
2
!
. D.
−
1
2
; +∞
!
.
Câu 8. [4] Cho lăng trụ ABC.A
0B
0C
0
có chiều cao bằng 4 và đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Gọi M, N
và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB0A
0
, ACC0A
0
, BCC0B
0
. Thể tích khối đa diện lồi có các đỉnh
A, B,C, M, N, P bằng
A. 6
√
3. B. 8
√
3. C. 20 √
3
3
. D.
14 √
3
3
.
Câu 9. [2D1-3] Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y =
tan x + m
m tan x + 1
nghịch biến trên khoảng
0;
π
4
.
A. [0; +∞). B. (−∞; −1) ∪ (1; +∞). C. (−∞; 0] ∪ (1; +∞). D. (1; +∞).
Câu 10. [2D1-3] Cho hàm số y = −
1
3
x
3 + mx2 +(3m +2)x +1. Tìm giá trị của tham số m để hàm số nghịch
biến trên R.
A. −2 ≤ m ≤ −1. B. (−∞; −2]∪[−1; +∞). C. −2 < m < −1. D. (−∞; −2)∪(−1; +∞).
Câu 11. Tính giới hạn lim 2n + 1
3n + 2
A. 1
2
. B.
3
2
. C. 2
3
. D. 0.
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ có phương trình x − 1
2
=
y
1
=
z + 1
−1
và
mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 1 = 0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa ∆ và tạo với (P) một góc nhỏ
nhất.
Trang 1/4 Mã đề 1