Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
943

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

HUỲNH THỊ MỸ HẠNH

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT

KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM

THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT

KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ

TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM

THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Định hƣớng nghiên cứu

Mã số: 8380104

Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc

Học viên: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh

Lớp: Cao học Luật, Khóa 28

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng

tôi đư c th c hi n dưới s hướng dẫn hoa học của Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc.

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa đư c công bố trong bất kỳ công trình nào

khác. Các số li u trong luận văn là trung th c, có nguồn gốc rõ ràng đư c trích dẫn

đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhi m về tính chính xác và trung th c của

Luận văn này.

Tác giả luận văn

Huỳnh Thị Mỹ Hạnh

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

CHƢƠNG 1. NHẬN THỨC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ,

QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG

TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM ..............................................6

1.1. Nhận thức quyền công tố và nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công

tố của Viện kiểm sát trong xét xử vụ án hình sự..................................................6

1.1.1. Khái niệm quyền công tố ..............................................................................6

1.1.2. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền

công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm ..............................................................9

1.2. Nhận thức xét xử phúc thẩm và thực hành quyền công tố trong giai đoạn

xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ..........................................................................11

1.2.1. Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.................................................11

1.2.2. Khái niệm thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.....19

1.3. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện

kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án

hình sự....................................................................................................................22

1.3.1. Trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị.................................22

1.3.2. Bổ sung chứng cứ mới ................................................................................24

1.3.3. Xét hỏi, xem xét vật chứng..........................................................................25

1.3.4. Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên

tòa, phiên họp .......................................................................................................28

1.3.5. Tranh luận với bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác tại

phiên tòa ...............................................................................................................31

1.4. Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của một số

nƣớc trên thế giới ..................................................................................................33

1.4.1. Thực hành quyền công tố trong pháp luật tố tụng hình sự của Cộng hòa

liên bang Đức........................................................................................................33

1.4.2. Thực hành quyền công tố trong pháp luật tố tụng hình sự của Hoa Kỳ ....35

1.4.3. Thực hành quyền công tố trong pháp luật tố tụng hình sự của Liên

Bang Nga..............................................................................................................38

Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................42

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT; GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM

VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN

CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM ...............................43

2.1. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực

hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm .....................................43

2.1.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân đạt được kết quả .......................43

2.1.3. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế khi thực thực hiện nhiêm vụ,

quyền hạn của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử phúc thẩm..........................56

2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả

thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công

tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm ...................................................................69

2.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự quy định về nhiệm vụ,

quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử

phúc thẩm vụ án hình sự.......................................................................................69

2.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn

của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm .

...............................................................................................................................73

Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................83

KẾT LUẬN..............................................................................................................84

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hi n nay đòi hỏi

phải nâng cao chất lư ng hoạt động của Cơ quan tư pháp trong đó vi c nâng cao

chất lư ng th c hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp của Vi n

kiểm sát nhân dân nói riêng nhằm đảm bảo truy tố đúng người đúng tội đúng pháp

luật hông để lọt tội phạm và hông làm oan người vô tội. Trong Nghị quyết số 49-

NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lư c cải cách tư pháp đến năm

2020” đã chỉ rõ: “Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng

cao; các cơ quan tư pháp phải thật s là chỗ d a của nhân dân trong vi c bảo v

công lý, quyền con người đồng thời phải là công cụ hữu hi u bảo v pháp luật và

pháp chế xã hội chủ nghĩa đấu tranh có hi u quả với các loại tội phạm ”

1

.

Để cụ thể hóa chủ trương này ngày 28 tháng 11 năm 2013 tại kì họp thứ 6,

Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam hóa XIII đã thông qua Hiến

pháp 2013. Theo đó tại Khoản 1 Điều 107 của Hiến Pháp quy định: “Viện kiểm sát

thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư pháp”. Đồng thời tại Khoản 1

Điều 2 của Luật Tổ chức Vi n kiểm sát nhân dân năm 2014 cũng quy định: “Viện

kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp

của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Như vậy, th c hành quyền công tố

là một trong hai chức năng cơ bản của Vi n kiểm sát nhân dân. Những năm qua

công tác th c hành quyền công tố của Vi n kiểm sát nhân dân tối cao ở nước ta

trong thời gian qua nhìn chung đã đạt đư c nhiều thành t u đáng ể, góp phần trong

đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật t , an toàn xã hội, bảo v

quyền và l i ích h p pháp của công dân. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại

nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy để đảm bảo cho quyền và l i ích của công dân

đư c đảm bảo chặt chẽ hơn nữa pháp luật Vi t Nam đã chính thức ghi nhận nguyên

tắc “Th c hi n chế độ hai cấp xét xử” ghi nhận tại Điều 27 Bộ luật Tố tụng hình s

năm 2015. Quy định này đã phù h p với thông l chung trên thế giới và Công ước

về các quyền dân s và chính trị mà Vi t Nam đã tham gia ý kết.

Xét xử phúc thẩm vụ án hình s đư c coi là một thủ tục do luật định nhằm

kiểm tra lại tính h p pháp của bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa có hi u l c pháp

luật bị kháng cáo, kháng nghị. Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015 đã có những quy

1 Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”.

2

định khá cụ thể về nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát trong vi c th c hi n chức

năng th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình s nói chung và

trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s nói riêng và đã đạt đư c những thành

công. Tuy nhiên th c tiễn th c hành quyền công tố của Vi n kiểm sát trong giai đoạn

xét xử phúc thẩm vụ án hình s còn cho thấy có nhiều hạn chế như: một số quy định

của pháp luật hi n hành còn chưa đầy đủ, cụ thể: các hó hăn bất cập chưa đư c

hướng dẫn kịp thời; thiếu s phối h p liên ngành giữa Vi n kiểm sát với Tòa án,...

nên vi c nhận thức các quy định pháp luật trong giai đoạn xét xử phúc thẩm không

thống nhất, dẫn đến nhiều vướng mắc trong quá trình áp dụng; chưa phát huy hết vai

trò, nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát trong hoạt động th c hành quyền công

tố,... Những điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lư ng và kết quả th c hành

quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm của Vi n kiểm sát.

Để góp phần bảo đảm Vi n kiểm sát th c hi n tốt chức năng công tố trong

giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , vi c tiếp tục nghiên cứu, làm rõ cả về

mặt lý luận và th c tiễn quyền công tố của Vi n kiểm sát trong giai đoạn xét xử

phúc thẩm là hoàn toàn cần thiết, vì vậy tác giả quyết định l a chọn đề tài “Nhiệm

vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử

phúc thẩm theo luật Tố tụng hình sự Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Chức năng nhi m vụ và quyền hạn của Vi n iểm sát trong tố tụng hình s

nói chung và trong xét xử phúc thẩm nói riêng là vấn đề hông còn là mới mẻ trong

hoa học pháp lý. Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả về

vấn đề này ở các góc độ phạm vi và cấp độ hác nhau như:

- Lê Thị Tuyết Hoa (2002) Quyền công tố ở Việt Nam Luận án Tiến sĩ Vi n

nghiên cứu Nhà nước và pháp luật;

- Lê Tuấn Phong (2017) Hoàn thiện pháp luật về Kiểm sát viên Viện kiểm sát

nhân dân trong thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam,

Luận án Tiến sĩ Học vi n Chính trị quốc gia;

- Luận án Tiến sĩ (2018) Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử án hình

sự của viện kiểm sát nhân dân cấp cao ở nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn

Hoài Nam Học vi n Khoa học xã hội;

- Lý Văn Chính (2004) Quyền công tố trong tố tụng hình sự tranh tụng và việc

vận dụng vào điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội;

3

- Đào Thịnh Cường (2009) Năng lực áp dụng pháp luật trong thực hành

quyền công tố của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội,

Luận văn thạc sĩ Học vi n Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh;

- Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực

hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát

nhân dân, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội;

Lê Thanh Hưng (2015), Chức năng thực hành quyền công tố của viện kiểm

sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội;

Cùng với các công trình nêu trên còn có một số bài đăng trên tạp chí chuyên

môn như: “Về thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử” của tác giả Lý Văn

Chính, tạp chí Tòa án nhân dân, số 12/2006; “Cơ quan thực hành quyền công tố

trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay” của tác giả Đỗ Văn Đương Tạp chí

nghiên cứu lập pháp, số 7/2006; “Bàn về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án

hình sự” của tác giả Nguyễn Đức Mai, tạp chí Tòa án nhân dân, số 17/2007; “Một

số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng luận tội, tranh luận của kiểm sát viên tại

phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp” của tác giả Nguyễn Xuân Khánh, Tạp

chí Kiểm sát, số 05/2012…

Những Luận án luận văn đề tài công trình nghiên cứu trên chủ yếu nói về

tổ chức và hoạt động của Vi n iểm sát nói chung, đồng thời đề cập đến các vấn

đề liên quan đến quyền công tố. Từ khi Bộ luật Tố tụng hình s 2015 có hi u l c

đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập toàn di n đầy đủ về nhi m vụ,

quyền hạn của Vi n kiểm sát khi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử

phúc thẩm; ngoài ra vi c th c hi n các quy định về chức năng công tố có những

nơi địa bàn còn có nhận thức áp dụng chưa thống nhất. Chính vì vậy vi c tiếp tục

nghiên cứu về chức năng công tố của Vi n iểm sát là vấn đề có ý nghĩa quan

trọng cả về mặt lý luận và th c tiễn.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu để làm rõ nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát khi

th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm cả về mặt lý luận và th c

tiễn tìm ra hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trên cơ sở đó đề xuất iến

nghị giải pháp nhằm nâng cao hi u quả hoạt động công tố trong giai đoạn xét xử

phúc thẩm vụ án hình s đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta hi n nay.

4

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn th c hi n các nhi m vụ nghiên cứu sau:

- Làm rõ các vấn đề lý luận và pháp lý về nhi m vụ quyền hạn của Vi n

iểm sát hi th c hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm;

- Nghiên cứu đánh giá th c tiễn hoạt động th c hành quyền công tố trong

giai đoạn xét xử phúc thẩm của Vi n Kiểm sát; đồng thời phân tích làm rõ những

tồn tại hạn chế và nguyên nhân;

- Xây d ng iến nghị giải pháp nhằm hoàn thi n quy định pháp luật về

nhi m vụ quyền hạn của Vi n iểm sát trong hoạt động th c hành quyền công tố ở

giai đoạn xét xử phúc thẩm và các bi n pháp nâng cao chất lư ng th c hành quyền

công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.

4. Giới hạn phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung chủ yếu vào vi c nghiên cứu về

cơ sở lý luận, th c trạng quy định pháp luật và các đề xuất kiến nghị liên

quan đến nội dung về nhi m vụ, quyền hạn của Vi n kiểm sát khi th c hành

quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm tại.

+ Phạm vi hông gian: Đề tài khảo sát, nghiên cứu trong phạm vi

toàn quốc.

+ Pham vi thời gian: Đề tài khảo sát, nghiên cứu trong thời gian từ

năm 2015 đến năm 2019.

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp luận: Đề tài đư c nghiên cứu d a trên cơ sở phương pháp

luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh vá các quan điểm của

Đảng Nhà nước về th c hành quyền công tố của Vi n kiểm sát.

+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể đã đư c tác giả vận dụng đó là: phương

pháp lịch sử phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng h p

phương pháp thống kê; nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo tổng ết báo cáo

chuyên đề của Vi n iểm sát nhân dân tối cao. Ngoài ra, tác giả cũng tiếp thu

có chọn lọc ết quả của của các công trình đã công bố; các đánh giá, tổng ết

của cơ quan chuyên môn và các chuyên gia về những vấn đề có liên quan đến tổ

chức và hoạt động của Vi n iểm sát nhân dân tôi cao.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!