Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra theo luật tố tụng hình sự Việt Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THANH THÙY
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Định hƣớng nghiên cứu
Mã số: 8380104
Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thùy
Lớp: Cao học Luật, Khóa 27
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan: Luận v n n t qu nghi n c u của ri ng tôi đư c th c
hi n ưới s hướng ẫn hoa học của Pgs.Ts. Phạm Quang Phúc, đ m o t nh
trung th c v tu n thủ c c qu đ nh v tr ch ẫn ch th ch t i i u tham h o Tôi
in ch u ho n to n tr ch nhi m v ời cam đoan n
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Thị Thanh Thùy
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT
BLHS Bộ luật Hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017
BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017
CQĐT Cơ quan đi u tra
KSV Kiểm sát viên
VKSND Vi n kiểm sát nhân dân
VKS Vi n kiểm sát
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. NHẬN THỨC LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI KIỂM SÁT ĐIỀU TRA THEO LUẬT TỐ
TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM..................................................................................5
1.1. Nhận thức về kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự; nhiệm vụ,
quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ...
................................................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm kiểm sát hoạt động điều tra vụ án hình sự của Viện
kiểm sát nhân dân...............................................................................................5
1.1.2. Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát
điều tra án hình sự..............................................................................................8
1.1.3. Cơ sở của việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm
sát điều tra vụ án hình sự .................................................................................11
1.2. Quá trình phát triển của chế định nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm
sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự............................................17
1.2.1. Trước khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 ........................17
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 1988-2003 .............21
1.2.3. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 2003 đến nay .........22
1.3. Quy định pháp luật của Bộ luật tố tụng hình sự một số nƣớc trên thế
giới về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án
hình sự..................................................................................................................23
1.3.1. Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Trung Quốc ...........................23
1.3.2. Quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Liên bang Nga .......................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................32
CHƢƠNG 2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015
VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT VÀ THỰC TRẠNG
KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ...........................................................33
2.1. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về nhiệm vụ, quyền hạn
của Viện kiểm sát khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ...................................33
2.1.1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra và lập hồ
sơ vụ án của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra ............................................................................................33
2.1.2. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng; yêu
cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý nghiêm minh
người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật .......................................................36
2.1.3. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra.......................................37
2.1.4. Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan để kiểm sát việc tuân theo pháp
luật trong việc khởi tố, điều tra khi cần thiết ...................................................38
2.1.5. Kiến nghị Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra.............38
2.1.6. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng
ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật (khoản 8 Điều 166 BLTTHS) ................40
2.2. Thực tiễn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự...................................................................40
2.2.1. Kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, và không khởi tố phục vụ
hoạt động điều tra ............................................................................................40
2.2.2. Kiểm sát khám nghiệm hiện trưởng, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm
điều tra, giám định và định giá tài sản ............................................................44
2.2.3. Kiểm sát áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình điều tra vụ
án hình sự .........................................................................................................45
2.2.4. Kiểm sát tạm đình chỉ, đình chỉ điều tra và trả hồ sơ để điều tra bổ sung
..........................................................................................................................47
2.2.5. Công tác kiến nghị, yêu cầu của Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra
..........................................................................................................................49
2.2.6. Hạn chế về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động kiểm sát
điều tra vụ án hình sự và nguyên nhân ............................................................50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................55
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN KHI
KIỂM SÁT ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ...........................................................56
3.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về tăng cƣờng nhiệm vụ, quyền hạn
của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự ..................56
3.2. Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm
vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát điều tra. ....................................58
3.2.1. Tăng cường sự phối hợp giữa Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra trong
hoạt động điều tra vụ án hình sự......................................................................58
3.2.2. Đào tạo, nâng cao trình độ, năng lực của Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
một cách có hiệu quả........................................................................................61
3.2.3. Tăng cường công tác chỉ đạo điều hành, tổ chức tập huấn nghiệp vụ và
tổng kết rút kinh nghiệm...................................................................................62
3.2.4. Nâng cao nhận thức tư tưởng về chế độ công tác của ngành kiểm sát và
đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động kiểm sát điều tra...........................63
3.2.5. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn kiểm
sát hoạt động điều tra vụ án hình sự................................................................65
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................68
KẾT LUẬN..............................................................................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong h thống c c cơ quan cấu thành bộ m nh nước, Vi n kiểm sát nhân
n (VKSND) đóng một vai trò rất quan trọng trong vi c duy trì trật t pháp luật,
b o v ch độ X c đ nh đư c tầm quan trọng của h thống cơ quan n Đ ng ta đã
chủ trương đổi mới tổ ch c và hoạt động của h thống cơ quan tư ph p trong đó có
VKSND Đ một trong những chủ trương ớn v đ ng đắn của Đ ng đư c thể
hi n trong nhi u v n i n: Chỉ th 53-CT/TW ngày 21/3/2000 v một số công vi c
cấp bách của c c cơ quan tư ph p cần th c hi n trong n m 2000 Ngh quy t số
08/NQ/TW ngày 02/6/2005 v chi n ư c c i c ch tư ph p đ n n m 2020 m mục
ti u “ ng một n n tư ph p trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,
b o v công lý, từng ước hi n đại, phục vụ nhân dân, phụng s Tổ quốc Vi t Nam
xã hội chủ nghĩa…” trong đó có u cầu nâng cao chất ư ng hoạt động v đ cao
trách nhi m của c c cơ quan v c n ộ tư ph p
Kiểm s t đi u tra các vụ án hình s là hoạt động của Vi n kiểm sát nhân dân
kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của các chủ thể tham gia quan h pháp luật tố tụng
hình s ph t sinh trong giai đoạn đi u tra, nhằm đ m b o cho qu trình đi u tra vụ
n đư c th c hi n theo đ ng qu đ nh của pháp luật, b o đ m vi c đi u tra ph i
khách quan, toàn di n đầ đủ, chính xác; những vi phạm pháp luật trong quá trình
đi u tra ph i đư c phát hi n, khắc phục k p thời và xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên,
khi kiểm s t đi u tra, Vi n kiểm sát còn có quy n hạn v đồng thời là trách nhi m
kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng như s tham gia của
người làm ch ng người b hại người phiên d ch, d ch thuật..v.v. vấn đ cho đ n
nay, Bộ luật TTHS vẫn chưa có những qu đ nh cụ thể, kh thi cho phép Vi n kiểm
sát ti n hành các hành vi tố tụng và ra các quy t đ nh tố tụng thích h p phục vụ mục
tiêu kiểm sát vi c tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng.
Đi u 166 Bộ luật tố tụng hình s n m 2015 sửa đổi bổ sung n m 2017 (sau
đ gọi tắt BLTTHS 2015) đặt trọng tâm vào vi c kiểm sát hoạt động đi u tra.
Trên th c t , trong những n m gần đ còn y ra nhi u vụ án oan sai, tồn đọng kéo
dài, lý do một phần cũng vì vi c kiểm sát từ h u đi u tra của Vi n kiểm s t chưa
đư c chặt chẽ và hi u qu . Chẳng hạn như nhi u vụ án kiểm s t vi n hông đ ra yêu
cầu đi u tra, mọi diễn bi n i n quan đ n vi c đi u tra ti p theo của đi u tra viên thì