Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại ở người dân tại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
LÊ ANH NHẬT
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI Ở NGƯỜI DÂN
TẠI HUYỆN MIỀN NÚI NÔNG SƠN TỈNH QUẢNG
NAM NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
HUẾ - 2021
LÊ ANH NHẬT
NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH
VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI Ở NGƯỜI DÂN
TẠI HUYỆN MIỀN NÚI NÔNG SƠN TỈNH QUẢNG
NAM NĂM 2020
Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 872 07 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS.BS. NGUYỄN HOÀNG THÙY LINH
HUẾ - 2021
Lời Cảm Ơn
Bằng tất cả tấm lòng tôi xin gửi lời cảm ơn này đến: Ban Giám hiệu -
Trường Đại học Y Dược Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học
Y Dược Huế, Ban Chủ nhiệm Khoa Y tế công cộng - Trường Đại học Y Dược
Huế, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng
Nam, Trung tâm Y tế huyện Nông Sơn tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện quan
tâm và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến đối ngũ nhân viên và cộng tác
viên tại các Trạm Y tế xã thuộc Trung tâm Y tế huyện Nông Sơn tỉnh Quảng
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số
liệu. Và xin cảm ơn 406 người dân đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu này,
nhờ có sự đồng thuận và phối hợp của họ mà tôi mới có được kết quả nghiên
cứu như ngày hôm nay.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn của
tôi là TS. BS. Nguyễn Hoàng Thùy Linh đã hướng dẫn tận tình để nay tôi có
thể hoàn thành luận văn.
Lời cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người bạn thân
thiết đã sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi trong học tập cũng như trong cuộc
sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng năm 2021
Lê Anh Nhật
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chính xác, chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Nếu có gì sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn
Lê Anh Nhật
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các nước Đông Nam Á)
CS Cộng sự
CSYT Cơ sở y tế
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu
FAQs
Frequently Asked Questions
(Các câu hỏi thường gặp)
HSSV Học sinh sinh viên
IU
International Unit
(Đơn vị quốc tế)
KAP
Knowledge, Attitudes and Practices
(Kiến thức, Thái độ và Thực hành)
PCBD Phòng chống bệnh dại
TTYT Trung tâm Y tế
TC-CĐ-ĐH Trung cấp – Cao đẳng – Đại học
WHO
Word Health Organization
(Tổ chức Y tế thế giới)
MỤC LỤC Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................
1
Chương 1. TỒNG QUAN TÀI
LIỆU ...................................................
3
1.1. Một số khái niệm cơ bản về
bệnh dại .....................................
3
1.2. Các đặc điểm của bệnh dại .......
5
1.3. Tình hình bệnh dại trên thế
giới và ở Việt Nam ....................
7
1.4. Các biện pháp phòng chống
bệnh dại .....................................
11
1.5. Kiến thức, thái độ, hành vi
trong dự phòng bệnh dại ............
14
1.6. Một số nghiên cứu
về kiến thức, thái độ
và thực hành phòng
chống bệnh dại
trong và ngoài nước ..................
17
1.7. Giới thiệu về địa bàn nghiên
cứu ............................................
21
1.8. Khung lý thuyết về bệnh dại .....
21
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....
21
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...............
21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu21
2.3. Thiết kế nghiên cứu 21
2.4. Cỡ mẫu 21
2.5. Phương pháp chọn mẫu 22
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 24
2.7. Nội dung nghiên cứu25
2.8. Đánh giá các biến số chính trong
nghiên cứu 29
2.9. Phương pháp phân tích số liệu 31
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 31
2.11. Hạn chế của nghiên cứu 31
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................
22
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
22
3.2. Kiến thức về phòng chống bệnh dại
24
3.3. Thái độ về phòng chống bệnh dại.......................................26
3.4. Thực hành về phòng chống bệnh dại...................................27
3.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống
bệnh dại..................................................................33
3.6. Kết quả mô hình hồi quy đa biến các yếu tố liên quan đến kiến thức,
thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại............................37
Chương 4. BÀN LUẬN........................................................40
4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu............................40
4.2. Nguồn cung cấp thông tin cho người dân về phòng chống bệnh dạiError! Bookm
4.3. Kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về phòng chống bệnh dại. 40
4.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của người
dân về phòng chống bệnh dại...........................................49
KẾT LUẬN......................................................................53
KIẾN NGHỊ.....................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm của
đối tượng nghiên cứu............
22
Bảng 3.2. Kiến thức về sự
nguy hiểm của bệnh dại........
24
Bảng 3.3. Kiến thức về các
biện pháp phòng bệnh dại.....
24
Bảng 3.4. Kiến thức về
tiêm vắc xin và xử lý vết
thương khi bị chó, mèo cắn....
25
Bảng 3.5. Thái độ của
người dân về phòng chống
bệnh dại 26
Bảng 3.6. Thực hành
PCBD với vật nuôi................
27
Bảng 3.7. Lý do
không
tiêm
phòng
cho
chó/m
èo
hoặc
không
tiêm
cho tất
cả
chó/m
èo
đang
nuôi.....................
28
Bảng 3.8. Thực hành xử lý khi chó mèo ốm 28
Bảng 3.9. Theo dõi chó/mèo sau khi bị chó/mèo cắn
29
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy
đa biến giữa thái độ tốt và các
biến độc lập.....................
38
Bảng 3.10. Thực
.....................................................................................................
hànhsơcứuvếtthươngsaukhibị
Bảng 3.21. Mô hình hồi quy
chó mèo cắn
đa biến giữa thực hành tốt và
30
các biến độc lập.....................
Bảng 3.11. Thực hành sau sơ cứu vết thương bị chó 39
mèo cắn............................................................................................................
30
Bảng 3.12. Lý do người dân không đến
CSYT hoặc không đồng ý tiêm
phòng dại......................................................................................
31
Bảng 3.13. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức trong
phòng chống bệnh dại.......................................................................................
33
Bảng 3.14. Một số yếu tố liên quan đến thái
độ đúng trong phòng chống
bệnh dại........................................................................................
34
Bảng 3.15. Một số yếu tố liên quan đến thực
hành trong phòng chống bệnh
dại.................................................................................................
35
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức và thái độ phòng
chống bệnh dại................................................................................................
36
Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức và thực hành
phòng chống bệnh dại.....................................................................................
36
Bảng 3.18. Liên quan giữa thái độ và thực hành phòng
chống bệnh dại................................................................................................
36
Bảng 3.19. Mô hình hồi quy đa biến giữa kiến thức