Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH sử dụng mô hình copula để xem xét vai trò của vàng là kênh trú ẩn an toàn hay
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
4.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1370

Luận văn thạc sĩ UEH sử dụng mô hình copula để xem xét vai trò của vàng là kênh trú ẩn an toàn hay

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN THANH TÂM

SỬ DỤNG MÔ HÌNH COPULA ĐỂ XEM XÉT VAI

TRÒ CỦA VÀNG LÀ KÊNH TRÚ ẨN AN TOÀN

HAY CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO ĐỐI VỚI

ĐỒNG ĐÔ LA MỸ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

TRẦN THANH TÂM

SỬ DỤNG MÔ HÌNH COPULA ĐỂ XEM XÉT VAI

TRÒ CỦA VÀNG LÀ KÊNH TRÚ ẨN AN TOÀN

HAY CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO ĐỐI VỚI

ĐỒNG ĐÔ LA MỸ

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng

Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa

Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Cô

hướng dẫn là PGS. TS Nguyễn Thị Liên Hoa. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề

tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào. Những số

liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích được tác giả thu thập từ các nguồn

khác nhau. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả

khác đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước

Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.

TP.HCM, ngày tháng năm 2014

Tác giả

Trần Thanh Tâm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt

Danh mục bảng, biểu

Danh mục Phụ lục

Tóm tắt

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 2

1.1 Vấn đề nghiên cứu .................................................................................................. 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3

1.4 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 4

1.5 Bố cục nghiên cứu ................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY.................................... 5

2.1 Vai trò của vàng ...................................................................................................... 5

2.1.1 Vàng là công cụ phòng ngừa rủi ro ................................................................... 5

2.1.2 Vàng là kênh trú ẩn an toàn............................................................................... 7

2.1.3 Vàng là kênh trú ẩn an toàn và công cụ phòng ngừa rủi ro............................... 8

2.2 Nghiên cứu ứng dụng copula trong tài chính..................................................... 11

2.2.1 Ứng dụng trong rủi ro...................................................................................... 11

2.2.2 Đo lường hiệu quả Danh mục đầu tư............................................................... 11

2.2.3 Định giá quyền chọn........................................................................................ 12

2.2.4 Đo lường sự lan truyền contagion ................................................................... 13

2.2.5 Ứng dụng khác................................................................................................. 13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 16

3.1 Giả thuyết nghiên cứu .......................................................................................... 16

3.2 Mô hình nghiên cứu.............................................................................................. 18

3.2.1 Lí do sử dụng mô hình ARMA-TGARCH...................................................... 18

3.2.2 Mô hình phân phối biên................................................................................... 20

3.2.3 Mô hình copula................................................................................................ 21

3.3 Phương pháp thực hiện ........................................................................................ 26

3.3.1 Ước lượng mô hình ARMA-TGARCH........................................................... 27

3.3.2 Chuyển vị phân phối biên................................................................................ 28

3.3.3 Kiểm định sự phù hợp của Mô hình phân phối biên ....................................... 29

3.3.4 Ước lượng tham số của Mô hình copula ......................................................... 30

CHƯƠNG 4. DỮ LIỆU VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ. ................................................. 31

4.1 Dữ liệu .................................................................................................................... 31

4.2 Thống kê mô tả và kiểm định dữ liệu.................................................................. 34

4.3 Mô hình copula thực nghiệm phi tham số ......................................................... 40

4.3.1 Tương quan thể hiện qua dữ liệu bảng thống kê thực nghiệm........................ 40

4.3.2 Kết quả phi tham số thực nghiệm bằng đồ thị................................................. 48

Chương 5. Kết quả nghiên cứu.................................................................................. 54

5.1 Kết quả mô hình phân phối biên ......................................................................... 54

5.2 Kết quả tham số mô hình copula......................................................................... 55

Chương 6. Kết luận..................................................................................................... 63

6.1 Kết luận.................................................................................................................. 63

6.2 Khuyến nghị .......................................................................................................... 63

6.3 Hạn chế của luận văn............................................................................................ 66

6.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo................................................................................. 67

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

USD Đồng đôla Mỹ

VNĐ Đồng Việt Nam

CNY Đồng nhân dân tệ Trung Quốc

INR Đồng rupees Ấn Độ

GBP Đồng bảng Anh

EUR Đồng euro

SEK Đồng krona Thụy Điển

RUB Đồng rúp Nga

HKD Đồng đôla Hong Kong

THB Đồng bạt Thái Lan

IDR Đồng rupiah Indonesia

TWD Đồng đôla Đài Loan

KRW Đồng won Hàn Quốc

SGD Đồng đôla Singapore

CAD Đồng đô la Canada

JPY Đồng Yên Nhật

TSSL Tỷ suất sinh lợi

TGHĐ Tỷ giá hối đoái

CAPM Mô hình định giá tài sản

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng thống kê mô tả cho thấy các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

TSSL của vàng và các tỷ giá hối đoái.

Bảng 2: Các kiểm định thống kê Jarque-Bera, Ljung – Box test (độ trễ 20 lags), kiểm định

hiệu ứng ARCH. HKD có hiện tượng tự tương quan ở bậc 15.THB có tự tương quan ở bậc

13.

Bảng 3: Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu

Bảng 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 4.11: copula thực nghiệm giữa vàng và

các cặp TGHĐ.

Bảng 5: các giá trị lag p, q, m, n của mô hình ARMA-TGARCH

Bảng 6: phân phối biên theo mô hình ARMA – TGARCH giúp xác định các lag và phân

phối của residual.

Bảng 7: Kết quả các tham số của mô hình phân phối biên (mức ý nghĩa 1% - ***, 5% - **,

10% - *)

Bảng 8: Kết quả kiểm định tính phù hợp của mô hình phân phối biên

Bảng 9: Kết quả ước lượng tham số của mô hình copula

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: đồ thị phân vị của chuỗi dữ liệu

Hình 2: Tương quan giữa vàng và các cặp tỷ giá

Hình 3.1: mật độ phi tham số (gold-sek), (gold-rub)

Hình 3.2: mật độ phi tham số (gold-sgd), (gold-thb)

Hình 3.3: mật độ phi tham số (gold-sek), (gold-rub)

Hình 3.4: mật độ phi tham số (gold-twd), (gold-cny)

Hình 3.5: mật độ phi tham số (gold-krw), (gold-vnd)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Lý thuyết về copula.

Phụ lục 2: Đồ thị TSSL và Kiểm định tính dừng.

Phụ lục 3: Kiểm định tính tự tương quan và hiệu ứng ARCH.

Phụ lục 4: Kết quả mô hình biên ARMA-TGARCH.

Phụ lục 5: Đồ thị hàm copula biến động theo thời gian.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

1

Tóm tắt đề tài

Bài nghiên cứu đánh giá vai trò của vàng như là ênh trú ẩn an toàn hay công cụ

phòng ngừa đối với USD hi thị trường ở trạng thái ình thường và hi thị trường iến

động mạnh. Bằng cách sử dụng hàm copula để phân t ch sự phụ thuộc giữa vàng và USD,

ài nghiên cứu tìm hiểu sự phụ thuộc đuôi trái và đuôi phải giữa vàng và USD thông qua

các cặp tỷ giá tại các nước Châu Á. Kết quả của ài nghiên cứu cho thấy:

(1 vàng và USD c tương quan âm, hi vàng tăng giá thì đồng USD giảm giá. Trong điều

iện thị trường ình thường, vàng c thể đ ng vai trò như là công cụ phòng ngừa chống lại

sự iến động của giá USD.

(2 sự phụ thuộc đuôi giữa vàng và tỷ giá USD, ch ra rằng vàng c thể hoạt động như là

một ênh trú ẩn an toàn hiệu quả đối với các iến động mạnh của đồng USD. Tuy nhiên,

cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD hông mạnh hi xem xét thông qua các cặp tiền tệ ở

các nước Châu Á, đặc iệt là trường hợp của VNĐ, hầu như hông c tương quan với

vàng.

Từ khóa: Vàng, Tỷ giá hối đoái, công cụ phòng ngừa rủi ro, kênh trú ẩn an toàn, hàm

copula.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

2

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

1.1. Vấn đề nghiên cứu

Thế giới tài ch nh ngày nay c nhiều iến động phức tạp, nhiều cuộc suy thoái,

hủng hoảng xảy ra gây thiệt hại nặng nề cho nền inh tế. Sự sụp đổ của nhiều định chế tài

ch nh Mỹ hiến các nhà đầu tư quan tâm nhiều hơn đến việc phòng ngừa rủi ro hi thị

trường iến động mạnh và theo chiều hướng xấu. Các nhà đầu tư đã quan tâm nhiều hơn

đến vấn đề quản trị rủi ro và luôn tìm iếm những tài sản an toàn để đầu tư hi thị trường

iến động theo chiều hướng xấu. Thị trường hàng h a n i chung và thị trường im loại quý

nói riêng (như vàng, ạc luôn được sử dụng như là một công cụ phòng ngừa rủi ro đối với

lạm phát và sự mất giá của tiền tệ. Qua nhiều năm, vàng vẫn luôn thu hút sự quan tâm của

nhà đầu tư, đặc iệt hi thị trường tài ch nh hủng hoảng. Lịch sử đã chứng minh vàng là

một im loại ảo tồn giá trị. Từ hi thị trường vàng quốc tế và thị trường ngoại hối được

yết giá theo đồng đôla Mỹ, chúng ta c thể thấy giá vàng và tỷ giá hối đoái c mối tương

quan chặt chẽ. Nhiều học thuyết inh tế đã phân t ch và g p phần giải th ch cho sự phụ

thuộc này. Nghiên cứu của Sjaastad và Scacciavillani (1996 đã cung cấp những ằng

chứng về mặt lý thuyết và thực nghiệm cho mối quan hệ này. Kể từ sau đ , nhiều phương

pháp inh tế lượng đã được áp dụng để phân t ch cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD.

Trong lĩnh vực tài ch nh, việc tìm hiểu mối tương quan giữa các sản phẩm tài ch nh

là rất quan trọng. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự phụ thuộc giữa các sản phẩm tài ch nh chủ

yếu dựa trên giả định quan hệ tuyến t nh hoặc gần như tuyến t nh. Đây là phương pháp đo

lường sự phụ thuộc giữa các iến rất đơn giản và phổ iến. Trong một hoảng thời gian

dài, nhiều nghiên cứu ch giới hạn trong việc tìm hiểu mối tương quan của các iến dựa

trên phân phối chuẩn hai chiều. Tuy nhiên, các dữ liệu tài ch nh trong thực tế thường hông

tuân theo quy luật phân phối chuẩn. Nghiên cứu của Mandel rot (1963 đã cho thấy sự tồn

tại của phân phối nhọn vượt chuẩn (lepto urtosis hay nghiên cứu của Blac (1976 về

tương quan giữa giá cả của các tài sản tài ch nh. Khái niệm về copula lần đầu tiên được

giới thiệu ởi A.S lar năm 1959. Theo S lar, sau hi xác định phân phối iên của sai số

chuẩn, cấu trúc phụ thuộc giữa các iến ngẫu nhiên c thể được xác định thông qua hàm

nối Copula. Hơn nữa, một đặc điểm quan trọng của hàm nối copula là c thể mô tả đầy đủ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

3

về cấu trúc phụ thuộc của các iến thông qua việc tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc ở đuôi trái

và đuôi phải (đối xứng hay phi đối xứng . Ch nh nhờ đặc điểm này, ta c thể xác định được

trong trường hợp thị trường iến động ất thường (giảm mạnh đột ngột thì tương quan

giữa các tài sản sẽ như thế nào.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Bài luận văn sử dụng công cụ là hàm nối copula để tìm hiểu cấu trúc phụ thuộc giữa

vàng và USD. Mục tiêu của việc sử dụng hàm copula là để xem xét hi tương quan giữa

vàng và USD hi thị trường ở hai trạng thái hác nhau: trạng thái ình thường và hi thị

trường iến động cực mạnh, ất thường. Và trong hai trạng thái này, vàng sẽ đ ng vai trò

là công cụ phòng ngừa rủi ro hay ênh trú ẩn an toàn đối với đồng đô la Mỹ.

Juan C. Re oredo (2013 đã nghiên cứu về vai trò của vàng là ênh trú ẩn an toàn

hoặc công cụ phòng ngừa rủi ro đối với đồng USD. Tác giả tập trung nghiên cứu tương

quan giữa vàng và USD thông qua mối quan hệ với các cặp tỷ giá ở Châu Âu như GBP,

EUR. Kết quả cho thấy hi thị trường iến động mạnh thì vàng đ ng vai trò là ênh trú ẩn

an toàn.

Hiện nay, các nền inh tế tại Châu Á n i chung và tại các nước Đông Nam Á n i

riêng cũng đ ng vai trò quan trọng trong nền inh tế toàn cầu và c giao thương mạnh mẽ

với Mỹ. Mối tương quan giữa vàng, USD và các cặp tiền tệ ở hu vực Châu Á cũng cần

phải được xem xét. Kế thừa và tiếp nối ài nghiên cứu của Juan C. Re oredo, mục tiêu của

ài nghiên cứu là tiếp tục tìm hiểu sự phụ thuộc giữa vàng và đồng USD hi thị trường ở

trạng thái ình thường hay hi thị trường iến động mạnh thông qua các cặp tiền tệ tại

Châu Á n i chung và hu vực Đông Nam Á n i riêng.

Mục tiêu nghiên cứu: bài nghiên cứu sẽ đánh giá vai trò vàng là công cụ phòng

ngừa rủi ro hay là kênh trú ẩn an toàn đối với đồng đô la Mỹ.

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Tác giả nghiên cứu thực nghiệm về thuộc t nh phòng ngừa và trú ẩn an toàn của

vàng đối với giá USD được lấy mẫu trong giai đoạn từ tháng 1 2000 đến 5 2014 và định

giá USD với một rổ các đồng tiền tại các nước Châu Á và Đông Nam Á như: RUB, HKD,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!