Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán việt nam và quốc tế trong việc lập và
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------
TRẦN THỊ ÁI TIÊN
MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG VIỆC
LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT:
TIẾP CẬN THÔNG TƢ 202/2014/TT-BTC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HCM – THÁNG 07/2016
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
------------
TRẦN THỊ ÁI TIÊN
MỨC ĐỘ HÒA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG VIỆC
LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT:
TIẾP CẬN THÔNG TƢ 202/2014/TT-BTC
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. TRẦN ANH HOA
TP. HCM – THÁNG 07/2016
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn “Mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế
trong việc lập và trình bày BCTC hợp nhất: Tiếp cận thông tư 202/2014/TT-BTC”
do chính tác giả thực hiện, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được trích dẫn
đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.
Tên tác giả
TRẦN THỊ ÁI TIÊN
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
6. Đóng góp của đề tài.................................................................................................3
7. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................................5
1.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................................................5
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới...................................................................................5
1.1.1.1 Nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp thực tế kế toán..................................5
1.1.1.2 Nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp chuẩn mực kế toán ...........................5
1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam..........................................................................................7
1.1.2.1 Nghiên cứu về hướng tiếp cận IAS/IFRS của Việt Nam...............................7
1.1.2.2 Nghiên cứu về đo lường mức độ hòa hợp kế toán.........................................9
1.2 Khe hổng nghiên cứu ............................................................................................11
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................................13
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................................15
2.1 Hòa hợp kế toán ....................................................................................................15
2.1.1 Lịch sử phát triển ..................................................................................................15
2.1.1.1 Tiến trình hòa hợp kế toán trên thế giới.......................................................15
2.1.1.2 Tiến trình hòa hợp kế toán tại Việt Nam .....................................................17
2.1.2 Các khái niệm về hòa hợp kế toán........................................................................18
2.1.2.1 Hòa hợp kế toán, chuẩn mực hoá kế toán và hội tụ kế toán ........................18
2.1.2.2 Phân loại hòa hợp kế toán............................................................................19
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình hòa hợp kế toán ..........................................19
2.1.3.1 Hệ thống luật................................................................................................20
2.1.3.2 Hệ thống tài chính........................................................................................21
2.1.3.3 Chính sách thuế............................................................................................21
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
2.1.3.4 Văn hoá quốc gia .........................................................................................21
2.1.3.5 Các yếu tố khác............................................................................................22
2.2 Báo cáo tài chính hợp nhất....................................................................................22
2.2.1 Các khái niệm liên quan đến Báo cáo tài chính hợp nhất.....................................22
2.2.1.1 Công ty mẹ - công ty con.............................................................................22
2.2.1.2 Báo cáo tài chính và báo cáo tài chính hợp nhất..........................................25
2.2.2 Tầm quan trọng của Báo cáo tài chính hợp nhất ..................................................26
2.2.3 Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất ......................................26
2.2.4 Các lý thuyết liên quan đến việc lập và trình bày BCTC HN...............................26
2.2.4.1 Lý thuyết vốn chủ sở hữu ............................................................................26
2.2.4.2 Lý thuyết công ty mẹ ...................................................................................27
2.2.4.3 Lý thuyết thực thể ........................................................................................27
2.2.5 Phương pháp lập và trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất ...................................28
2.2.5.1 Phương pháp hợp nhất lợi ích......................................................................28
2.2.5.2 Phương pháp mua ........................................................................................28
2.2.6 Các bước lập và trình bày BCTC HN (Điều 11 TT 202)......................................28
2.2.7 Các quy định liên quan đến việc lập và trình bày BCTC HN...............................29
2.2.8 Kế toán lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất.............................................30
2.3 Lý thuyết nền.........................................................................................................33
2.3.1 Lý thuyết tính hữu ích cho việc ra quyết định (Decision usefulness theory) .......33
2.3.2 Lý thuyết các bên liên quan (The stakeholder theory)..........................................34
2.3.3 Lý thuyết lợi ích xã hội (Public interest theory)...................................................34
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................................34
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................36
3.1 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................36
3.2 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................37
3.3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu ........................................................................37
3.3.1 Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................37
3.3.2 Mô hình nghiên cứu..............................................................................................38
3.3.2.1 Hệ số Jaccard có điều chỉnh.........................................................................39
3.3.2.2 Chỉ số Absence ............................................................................................39
3.3.2.3 Chỉ số Divergence........................................................................................39
3.3.2.4 Khoảng cách Average..................................................................................39
3.3.2.5 Mối quan hệ giữa JACC với ABSE và DIV:...............................................41
3.4 Cơ sở dữ liệu .........................................................................................................41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..................................................................................................48
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...........................................49
4.1 Kiểm định giả thuyết về sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế trong việc
lập và trình bày BCTCHN ................................................................................................49
4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính................................................................................49
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
4.1.2 Hệ số JACC, ABSE, DIV VÀ AD........................................................................50
4.1.3 Phân tích thống kê mô tả.......................................................................................53
4.1.4 Kiểm định Wilcoxon.............................................................................................56
4.2 Bàn luận ................................................................................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ..................................................................................................60
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................61
5.1 Kết luận .................................................................................................................61
5.2 Kiến nghị...............................................................................................................62
5.2.1 Đối với Bộ Tài Chính ...........................................................................................62
5.2.2 Đối với các tổ chức nghề nghiệp kế toán Việt Nam.............................................64
5.2.3 Đối với các cơ sở đào tạo......................................................................................65
5.2.4 Đối với người làm công tác kế toán......................................................................66
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo................................................................66
5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu........................................................................................66
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT HN Bảng cân đối kế toán hợp nhất
BCTC Báo cáo tài chính
BCTC HN Báo cáo tài chính hợp nhất
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
CMKT Chuẩn mực kế toán
DN Doanh nghiệp
EC European Commission
Uỷ ban Châu Âu
FASB Financial Accounting Standards Board
Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ
HNKD Hợp nhất kinh doanh
IAS International accounting Standards
Chuẩn mực kế toán quốc tế
IASC International Accounting Standards Committee
Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
IASB International Accounting Standards Board
Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế
IFAC International Federation of Accountants
Liên đoàn kế toán quốc tế
IFRS International Financial Reporting Standards
Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế
IOSCO International Organization of Securities Commissions
Uỷ ban chứng khoán quốc tế
LTTM Lợi thế thương mại
TSCĐ Tài sản cố định
TT Thông tư
VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Vietnamese Accounting Standards
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1 Các VAS và IAS/IFRS liên quan đến kế toán lập và trình bày BCTC HN..........12
Bảng 1.2 Các VAS và nội dung TT202 về lập và trình bày BCTC HN..............................13
Bảng 2.1 Thực trạng áp dụng IAS/IFRS tại các quốc gia/vùng lãnh thổ.............................16
Bảng 2.2 Hệ thống luật của các quốc gia.............................................................................20
Bảng 2.3 Nội dung thay đổi của CMKT VN trước và sau khi TT202 được ban hành.......30
Bảng 3.1 Các loại yêu cầu áp dụng của nguyên tắc kế toán ................................................38
Bảng 3.2 Các nguyên tắc, phương pháp kế toán lập và trình bày BCTC HN theo CMKT
Việt Nam và IAS/IFRS........................................................................................................41
Bảng 3.3 Nội dung thay đổi của các nguyên tắc, phương pháp kế toán lập và trình bày
BCTC HN .....................................................................................................................48
Bảng 4.1 Nguyên tắc, phương pháp kế toán được quy định trong CMKT VN sau khi
TT202 được ban hành và IAS/IFRS ....................................................................................49
Bảng 4.2 Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS (2003)..................................50
Bảng 4.3 Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS (2008)........................51
Bảng 4.4 Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS (2011)........................52
Bảng 4.5 Mức độ hòa hợp giữa CMKT VN hiện nay và IAS/IFRS qua các thời kỳ ..........54
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Wilcoxon mức độ hòa hợp về mặt trình bày BCTC..............56
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định Wilcoxon mức độ hòa hợp về mặt đo lường .........................56
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Wilcoxon về mức độ hòa hợp chung .....................................57
Bảng 4.9 Mức độ hòa hợp thay đổi do sự thay đổi nội dung kế toán của TT202 so với
CMKT 2005 .....................................................................................................................58
Bảng 4.10 Nội dung thay đổi của TT202 so với CMKT 2005 làm gia tăng mức độ hòa hợp
CMKT Việt Nam so với IAS/IFRS (2011)..........................................................................58
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu...........................................................................................36
Hình 2.1 Hòa hợp và chuẩn mực hóa...................................................................................18
Hình 2.2 Các loại hòa hợp kế toán.......................................................................................19
Hình 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình hòa hợp kế toán ..........................................20
Hình 2.4 Mô hình đầu tư của nhóm công ty mẹ - công ty con ............................................24
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới; với sự hình thành hàng loạt các
công ty đa quốc gia, thị trường tài chính và các hoạt động thương mại quốc tế; các
nhà đầu tư không chỉ hoạt động trong phạm vi khu vực mà đã mở rộng ra phạm vi
toàn thế giới. Do đó, việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS) và chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) ngày càng phổ biến ở
nhiều nước trên thế giới; nhằm đảm bảo thông tin trên Báo cáo tài chính có thể so
sánh được trên phạm vi quốc tế, giúp những người tham gia vào các thị trường vốn
khác nhau trên thế giới ra các quyết định kinh tế và mang lại sự hội nhập giữa các
hệ thống chuẩn mực quốc gia và IFRS. Từ năm 2005 nhiều nước trên thế giới đã sử
dụng IAS/IFRS, mở đầu là khối liên minh Châu Âu, tiếp theo là Úc. Đến nay có
116 nước trên thế giới đã sử dụng IAS/IFRS (Martin và Libor, 2015).
Tại Việt Nam, 26 chuẩn mực kế toán (VAS) được xây dựng dựa trên các chuẩn
mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ những năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận
dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ
quản lý của doanh nghiệp Việt Nam tại thời điểm ban hành chuẩn mực. Từ khi
chính thức áp dụng cho đến nay, lần đầu tiên Bộ Tài Chính ban hành thông tư số
202/2014/TT-BTC về hướng dẫn lập báo cáo tài chính hợp nhất để sửa đổi, bổ sung,
đưa chế độ kế toán và lập Báo cáo tài chính hợp nhất của Việt Nam tiến lại gần hơn
với các tiêu chuẩn quốc tế trong IAS và IFRS. Ngay sau khi thông tư này được ban
hành đã gây ra nhiều sự băn khoăn và lo ngại cho nhà đầu tư, điển hình là sự kiện
ngày 25/5/2015, Công ty cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. HCM (CII) công bố
kết quả kinh doanh hợp nhất với lợi nhuận sụt giảm 240 tỷ đồng do sự thay đổi
trong cách hạch toán lợi nhuận hợp nhất theo Thông tư 202. Theo giải thích của ông
Trịnh Đức Vinh, Trưởng phòng Chế độ kế toán Doanh nghiệp – Vụ chế độ kế toán
và kiểm toán Bộ Tài chính – là người trực tiếp soạn thảo thông tư 202 thì thông tư
202 quy định về việc hợp nhất báo cáo tài chính được căn cứ vào chuẩn mực kế
toán quốc tế IAS 27/IFRS10; “việc hạch toán như thông tư 202 là phù hợp với
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]