Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định sự hòa hợp của các chuẩn mực kế toán về tài sản giữa việt nam và quốc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Phạm Thị Thuỳ Thanh
KIỂM ĐỊNH SỰ HOÀ HỢP CỦA CÁC CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VỀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Phạm Thị Thuỳ Thanh
KIỂM ĐỊNH SỰ HOÀ HỢP CỦA CÁC CHUẨN MỰC KẾ
TOÁN VỀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ
Chuyên ngành :Kế toán
Mã số :60340301
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ANH HIỀN
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2014
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận
văn là trung thực và đƣợc thu thập từ các nguồn dữ liệu khách quan. Các kết quả
của luận văn này chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Học viên
Phạm Thị Thuỳ Thanh
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU......................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................2
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................3
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3
1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................3
1.4. Đóng góp mới của đề tài...................................................................................4
1.5. Kết cấu của đề tài..............................................................................................4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÒA HỢP KẾ TOÁN CỦA CÁC
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VỀ TÀI SẢN ................................................................6
2.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................................6
2.1.1. Chuẩn mực kế toán.....................................................................................6
2.1.1.1. Chuẩn mực kế toán ..............................................................................6
2.1.1.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam ..............................................................7
2.1.1.3. Chuẩn mực kế toán Quốc tế.................................................................7
2.1.2. Chuẩn mực kế toán về tài sản.....................................................................7
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
2.1.2.1. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản .......................................7
2.1.2.2. Các chuẩn mực kế toán Quốc Tế về tài sản.......................................10
2.1.3. Khái niệm về hòa hợp kế toán..................................................................19
2.1.3.1. Khái niệm...........................................................................................19
2.1.3.2. Phân loại............................................................................................20
2.1.3.3. Tiến trình hoà hợp kế toán quốc tế ....................................................20
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây..............................................................22
2.2.1. Nghiên cứu trên thế giới...........................................................................23
2.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc.............................................................................26
Kết luận chƣơng 2 ...................................................................................................35
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................36
3.1. Mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu .................................................................36
3.1.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................36
3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................37
3.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................39
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................39
3.2.2. Mô tả dữ liệu ............................................................................................40
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................41
CHƢƠNG 4: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................42
4.1. Kiểm định các giả thuyết về sự hòa hợp giữa kế toán Việt Nam và quốc tế
qua các chuẩn mực về TS ......................................................................................42
4.1.1. Kết quả kiểm định ....................................................................................43
4.1.2. Kết luận về giả thuyết H1.........................................................................49
Kết luận chƣơng 4 ...................................................................................................52
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ........................................53
5.1. Kết luận...........................................................................................................53
5.2. Một số kiến nghị .............................................................................................54
5.2.1. Kiến nghị chung .......................................................................................54
5.2.2. Kiến nghị đối với các chuẩn mực cụ thể ..................................................56
5.2.2.1. Chuẩn mực VAS 02 ............................................................................56
5.2.2.2. Chuẩn mực VAS 03 ............................................................................59
5.2.2.3. Chuẩn mực VAS 04 ............................................................................62
5.2.2.4. Chuẩn mực VAS 05 ............................................................................63
Kết luận chƣơng 5 ...................................................................................................64
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt tiếng Việt
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCTC Báo cáo tài chính
BCTC HN Báo cáo tài chính hợp nhất
BĐS Bất động sản
BĐSĐT Bất động sản đầu tƣ
CMKT Chuẩn mực kế toán
DN Doanh nghiệp
HTK Hàng tồn kho
TS Tài sản
TSCĐ Tài sản cố định
TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình
TSCĐVH Tài sản cố định vô hình
Các từ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt
FASB Financial Accounting
Standards Board
Hội đồng Chuẩn mực Kế
toán Tài chính
IAS International Accounting
Standard
Chuẩn mực kế toán quốc
tế
IASB International Accounting
Standards Board
Hội Đồng Chuẩn Mực Kế
Toán Quốc Tế
IASC International Accounting
Standards Committee
Ủy ban chuẩn mực kế
toán quốc tế
IFRSs International Financial
Reporting Standard
Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế
SEC Securities and Exchange
Commission
Uỷ ban hối đoái và chứng
khoán Mỹ
VAS Vietnamese Accounting
Standard
Chuẩn mực kế toán Việt
Nam
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. So sánh các chuẩn mực kế toán về tài sản giữa Việt Nam và quốc tế.....15
Bảng 3.1. Các loại yêu cầu áp dụng của nguyên tắc kế toán ...................................42
Bảng 4.1. Mức độ hoà hợp gữa VAS 2 và IAS 2......................................................45
Bảng 4.2. Mức độ hoà hợp gữa VAS 3 và IAS 16....................................................46
Bảng 4.3. Mức độ hoà hợp gữa VAS 4 và IAS 38....................................................46
Bảng 4.4. Mức độ hoà hợp gữa VAS 5 và IAS 40 ...................................................47
Bảng 4.5. Phân tích những khác biệt dẫn đến mức độ hòa hợp cao/mức độ hòa hợp
thấp giữa các cặp CMKT ..........................................................................................47
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình toàn cầu hóa với sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng vốn đã tác động
đến quá trình hòa hợp và hội tụ kế toán trên phạm vi toàn thế giới. Biểu hiện cụ thể
của nó là sự ra đời của Hội Đồng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế (IASB) và các
chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs).
Cho đến thời điểm hiện tại, IASC đã ban hành 28 chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc
tế và IASB đã ban hành 15 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs). Các chuẩn
mực này đã đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia nhằm đáp ứng yêu cầu thống nhất trong
việc lập và ban hành báo cáo tài chính (BCTC). Không nằm ngoài xu thế này, ở
nƣớc ta, từ những năm 2000 đến 2005, Bộ Tài Chính đã xây dựng hệ thống chuẩn
mực kế toán Việt Nam (VAS) dựa trên hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy
vậy, mặc dù đƣợc xây dựng với nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế,
phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam,
chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn có mức độ hòa hợp chƣa cao với chuẩn mực kế
toán quốc tế. Theo một nghiên cứu gần đây về mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế
toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, mức độ hòa hợp của VAS với
IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mực đƣợc chọn nghiên cứu ở mức bình quân là
68%. Theo đó, các chuẩn mực về doanh thu và chi phí có mức độ hòa hợp cao hơn
các chuẩn mực về tài sản (TS). Sự khác biệt chủ yếu giữa VAS và IAS/IFRS là khác
biệt về cơ sở đo lƣờng tài sản dựa trên cơ sở giá trị hợp lý và vấn đề khai báo thông
tin.
Lựa chọn IAS/IFRS làm cơ sở chủ yếu để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán là
một sự lựa chọn hợp lý. Tuy vậy, khoảng cách giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và
quốc tế, đặc biệt là các chuẩn mực về tài sản vẫn còn lớn đã ảnh hƣởng đến quá
trình hội nhập và hoàn thiện chuẩn mực kế toán của nƣớc ta. Việc tìm hiểu mức độ
hòa hợp của chuẩn mực kế toán tài sản của Việt Nam và quốc tế có ý nghĩa quan
trọng trong việc đánh giá mức độ hòa hợp, tìm nguyên nhân và đƣa ra định hƣớng
cho việc hoàn thiện các chuẩn mực về tài sản nói riêng và hệ thống chuẩn mực kế
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
2
toán Việt Nam nói chung. Tuy vậy, ở Việt Nam vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu định
lƣợng về vấn đề này. Do đó, tôi chọn đề tài “Kiểm định sự hòa hợp của các chuẩn
mực kế toán về tài sản giữa Việt Nam và Quốc Tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn thạc sỹ của mình.
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn là kiểm định mức độ hoà hợp của CMKT
về tài sản giữa Việt Nam và quốc tế, từ đó đƣa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ
thống CMKT Việt Nam nói chung và các CMKT của Việt Nam về tài sản nói riêng.
Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu chỉ là so sánh các nguyên tắc kế toán của từng
cặp CMKT chọn lọc để nghiên cứu, phần tính toán chỉ dừng lại ở các chỉ số đo
lƣờng mức độ hòa hợp của hai bộ CMKT chứ không đƣa ra mức ý nghĩa để kiểm
định giả thiết nghiên cứu.
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn thực hiện các bƣớc nghiên cứu sau:
- Tổng hợp lý thuyết về chuẩn mực kế toán, hoà hợp kế toán và khái quát về
hệ thống CMKT Việt Nam và quốc tế về tài sản làm nền tảng lý thuyết cho
nghiên cứu
- Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới đã thực
hiện về mức độ hoà hợp của các bộ CMKT
- Xây dựng giả thuyết về mức độ hoà hợp giữa CMKT Việt Nam và quốc tế về
tài sản
- Tập hợp dữ liệu, thực hiện tính toán các chỉ số để xác định mức độ hoà hợp
giữa CMKT Việt Nam và quốc tế về tài sản
- Đƣa ra một số đề xuất nhằm nâng cao mức độ hoà hợp giữa CMKT Việt
Nam với CMKT quốc tế nói chung và giữa các chuẩn mực kế toán về tài sản
nói riêng
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu của luận văn sẽ đƣợc làm rõ qua các bƣớc trên, gồm có:
- Bản chất của hoà hợp kế toán là gì?
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
3
- Các nghiên cứu đã có về mức độ hoà hợp giữa các bộ CMKT cho thấy điều
gì? Các vấn đề nào cần tiếp tục nghiên cứu?
- Các giả thuyết nào có thể đặt ra về mức độ hoà hợp giữa CMKT Việt Nam
và quốc tế về tài sản?
- Luận văn có thể sử dụng phƣơng pháp nào để kiểm định giả thuyết đặt ra?
- Kết quả nghiên cứu về mức độ hoà hợp giữa CMKT Việt Nam và quốc tế về
tài sản là gì?
- Các giải pháp nào có thể đặt ra nhằm nâng cao mức độ hoà hợp giữa CMKT
Việt Nam và quốc tế nói chung và giữa các chuẩn mực kế toán về tài sản nói
riêng?
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là mức độ hòa hợp giữa các CMKT của Việt
Nam và quốc tế về tài sản
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Các CMKT của Việt Nam đƣợc nghiên cứu là các VAS hiện hành liên quan đến tài
sản, bao gồm: VAS 02 (Hàng tồn kho), VAS 03 (Tài sản cố định hữu hình), VAS
04 (Tài sản cố định vô hình) và VAS 05 (Bất động sản đầu tƣ).
Các CMKT quốc tế đƣợc nghiên cứu là các chuẩn mực quốc tế hiện hành bao gồm
IAS 02 (Hàng tồn kho), IAS 16 (Bất động sản, nhà xƣởng và thiết bị), IAS 38 (Tài
sản phi vật chất) và IAS 40 (Bất động sản đầu tƣ).
1.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để đo lƣờng mức độ hòa hợp giữa chuẩn
mực kế toán Việt Nam và quốc tế về tài sản. Các công cụ và phƣơng pháp cụ thể
đƣợc sử dụng chủ yếu là: Phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp giả thuyết, phƣơng
pháp thống kê.
- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát và thu thập thông tin từ các nghiên cứu đã
đƣợc thực hiện về mức độ hòa hợp kế toán và CMKT Việt Nam và CMKT
quốc tế.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]