Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá những bất cập và cải thiện trong chính sách mới về thu phí bảo vệ môi
PREMIUM
Số trang
94
Kích thước
1.9 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1609

Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá những bất cập và cải thiện trong chính sách mới về thu phí bảo vệ môi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

———————

PHAN THỊ CẨM VÂN

ĐÁNH GIÁ NHỮNG BẤT CẬP VÀ CẢI THIỆN TRONG

CHÍNH SÁCH MỚI VỀ THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Thành phố Hồ Chì Minh - Năm 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

—————————

CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT

PHAN THỊ CẨM VÂN

ĐÁNH GIÁ NHỮNG BẤT CẬP VÀ CẢI THIỆN TRONG

CHÍNH SÁCH MỚI VỀ THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP

TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Chính sách công

Mã số: 60340402

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. RAINER ASSE

Ths. LÊ THỊ QUỲNH TRÂM

Thành phố Hồ Chì Minh - Năm 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-i￾LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trìch dẫn và số

liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chình xác cao nhất trong phạm vi

hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết là quan điểm của Trường Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chì Minh hay Chương trính Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

Tp.HCM, ngày tháng năm 2014

Tác giả luận văn

Phan Thị Cẩm Vân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-ii￾LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin cảm ơn TS. Rainer Asse và Ths. Lê Thị Quỳnh Trâm đã dành thời

gian quý báu để tận tính hướng dẫn và có những góp ý sâu sắc để tôi hoàn thành luận văn.

Đặc biệt, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Lê Thị Quỳnh Trâm đã luôn quan tâm và

động viên tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trính thực hiện luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn Quý Thầy, Cô, Cán bộ của Chương trính Giảng dạy Kinh tế

Fulbright đã giảng dạy, hướng dẫn, hỗ trợ tôi về mọi mặt trong suốt quá trính học tập. Cảm

ơn TS. Đinh Công Khải đã có những góp ý hữu ìch đối với luận văn trong hai đợt seminar.

Cảm ơn các bạn MPP5 đã cho tôi có những trải nghiệm thú vị trong quá trính học tập cũng

như động viên tinh thần để tôi hoàn thành luận văn theo kịp tiến độ đề ra.

Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh

Đồng Nai đã hỗ trợ tôi trong quá trính thực hiện luận văn.

Cuối cùng, cảm ơn Anh và gia đính đã luôn đồng hành, động viên và tạo mọi điều

kiện tốt nhất để tôi có thể nâng cao vốn kiến thức và hoàn thiện bản thân.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-iii￾TÓM TẮT

Bắt đầu từ ngày 01/7/2013, Nghị định số 67/2003/NĐ-CP được thay thế bởi Nghị

định số 25/2013/NĐ-CP trong quy định về phì bảo vệ môi trường đối với nước thải nói

chung và nước thải công nghiệp nói riêng. Nghị định số 25/2013/NĐ-CP được ban hành

nhằm khắc phục các bất cập của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP trong thời gian thực hiện

gần 10 năm. Luận văn được tiến hành để đánh giá những bất cập và cải thiện của Nghị

định số 25/2013/NĐ-CP khi triển khai triển tại Đồng Nai thông qua phỏng vấn trực tiếp 39

doanh nghiệp và 07 nhân viên của Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai.

Qua phân tích những cải thiện trong quy định của Nghị định số 25/2013/NĐ-CP đã

phản ánh được thực tế và tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp phì

như: xác định và làm rõ đối tượng chịu phì; khắc phục được hiện tượng phì chồng phì khi

quy định rõ người nộp phì; đơn giản cách tình và kê khai phì tạo sự thuận tiện cho doanh

nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước; lược bỏ bớt số lần kê khai, nộp phì; thực hiện phân

cấp đối với các cơ quan nhà nước thẩm định phì,…

Những bất cập của chình sách mới về thu phì bảo vệ môi trường đối với nước thải

công nghiệp xuất phát từ quy định pháp luật và trong triển khai thực tế. Bất cập trong quy

định của chình sách bao gồm quy định thời hạn nộp tờ khai; cách tình phì chưa công bằng

giữa các doanh nghiệp; thiếu chế tài xử phạt và thiếu quy định về định mức ô nhiễm đối

với từng ngành nghề, sản xuất. Về phìa cơ quan nhà nước tỉnh Đồng Nai khi thực hiện

chính sách cũng bộc lộ một số bất cập như chưa công khai, minh bạch các thông tin liên

quan đến tổng thu/chi; quá trính thẩm định còn mang tình chất thủ công và thiếu sự hỗ trợ,

liên kết trong cả khu vực công và khu vực tư; thiết lập mục tiêu đo lường hiệu quả chình

sách chưa đầy đủ và hiệu quả các giải pháp hỗ trợ chình sách chưa cao.

Dựa trên kết quả phân tìch, luận văn đề xuất một số khuyến nghị đối với Bộ Tài

nguyên và Môi trường như nên điều chỉnh quy định thời hạn nộp tờ khai; thay đổi cách

tính phí; hoàn thiện khung hành lang pháp lý, bổ sung quy định chế tài và xây dựng định

mức lưu lượng thải, nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng cho từng loại hính sản xuất. Đồng

thời, luận văn cũng đưa ra các đề xuất đối với cơ quan nhà nước địa phương khi thực hiện

chình sách như công khai thông tin liên quan đến tổng thu và chi; xây dựng cơ sở dữ liệu

hỗ trợ, từng bước ứng dụng kê khai qua mạng và sử dụng phần mềm thẩm định phì; thiết

lập các chỉ tiêu đo lường hiệu quả chình sách và xây dựng các cơ chế khuyến khìch, tăng

cường các giải pháp hỗ trợ nhất là sự phối hợp với doanh nghiệp và cộng đồng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-iv￾MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

TÓM TẮT ..................................................................................................................iii

MỤC LỤC..................................................................................................................iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................vi

DANH MỤC THUẬT NGỮ ....................................................................................vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix

DANH MỤC HÌNH VẼ .............................................................................................x

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN BỐI CẢNH CHÍNH SÁCH VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN

CỨU.............................................................................................................................1

1.1. Bối cảnh nghiên cứu ......................................................................................1

1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu.....................................................................2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................3

1.4. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu .................................................4

1.4.1. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................4

1.4.2. Thu thập số liệu ..........................................................................................4

1.5. Kết cấu luận văn ............................................................................................5

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – KHUNG PHÂN TÍCH...............................6

2.1. Cơ sở lý thuyết...............................................................................................6

2.1.1. Ngoại tác ....................................................................................................6

2.1.2. Khung phân tích phí/thuế ô nhiễm .............................................................8

2.2. Kinh nghiệm các nước ...................................................................................9

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU PHÍ BẢO VỆ MÔI

TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP...........................................12

3.1. Tổng quan chình sách thu phì BVMT đối với NTCN .................................12

3.1.1. Quy định tính phí NĐ 67 và NĐ 25 ..........................................................13

3.1.2. Quy định kê khai, thẩm định, nộp phí.......................................................14

3.1.3. Quy định về sử dụng nguồn thu................................................................16

3.2. Hiện trạng thực thi chình sách thu phì BVMT đối với NTCN trên địa bàn

tỉnh Đồng Nai .............................................................................................................16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-v￾CHƢƠNG 4: CHÍNH SÁCH THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI

NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP: CẢI THIỆN VÀ BẤT CẬP ..............................20

4.1. Kết quả thống kê mẫu khảo sát....................................................................20

4.2. Cải thiện về cách tình phì của NĐ 25 xét trên phương diện công bằng ......21

4.3. Đánh giá về quy trính kê khai và công tác hành thu phì môi trường theo

Nghị định 25...............................................................................................................25

4.3.1. Quy định về quy trình thực hiện ...............................................................25

4.3.2. Mức độ công khai, minh bạch thông tin...................................................30

4.3.3. Các chính sách kết hợp, cơ chế khuyến khích ..........................................31

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ ......................................................34

5.1. Kết luận........................................................................................................34

5.1.1. Những nội dung cải thiện của chính sách mới về thu phí NTCN.............34

5.1.2. Những bất cập của chính sách mới về thu phí NTCN..............................34

5.2. Khuyến nghị.................................................................................................36

5.2.1. Khuyến nghị đối với Bộ Tài nguyên và Môi trường.................................36

5.2.2. Khuyến nghị đối với cơ quan thực hiện chính sách thu phí NTCN..........37

5.3. Hạn chế của luận văn ...................................................................................39

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................41

PHỤ LỤC .................................................................................................................41

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-vi￾DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt

BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa

BVMT Bảo vệ môi trường

COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học

DN Doanh nghiệp

HTXLNTTT Hệ thống xử lý nước thải tập trung

KCN Khu công nghiệp

NĐ 67 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP

NĐ 25 Nghị định số 25/2013/NĐ-CP

NTCN Nước thải công nghiệp

OECD Organization for Economic

Co-operation and Development

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

TN&MT Tài nguyên và môi trường

TSS Total suspended solids Tổng chất rắn lơ lửng

TTLT 125 Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT￾BTC-BTNMT

TTLT 106 Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT￾BTC-BTNMT

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

-vii￾DANH MỤC THUẬT NGỮ

Kim loại nặng là những kim loại có khối lượng riêng lớn hơn 5mg/m3

. Một số kim

loại nặng như đồng, sắt, selen,… là yếu tố vi lượng cần thiết cho cơ thể sinh vật, tuy nhiên

một số gây độc hại cho cơ thể sinh vật và môi trường. Trong danh sách các chất thải độc

hại được xếp loại theo dược tình của Hoa Kỳ thí chí xếp vị trì thứ nhất, thủy ngân xếp thứ

nhí, asen xếp thứ ba và cadmi xếp thứ sáu1

. Nguồn: Nguyễn Duy Bảo (2013).

Lưu lượng nước thải là tổng lượng nước thải xả thải ra môi trường và thường được

xác định theo đơn vị tình là m3

/ngày.đêm.

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) biểu thị cho các chất hữu cơ trong nước có thể bị phân

hủy bằng các vi sinh vật. Đây là lượng oxy hòa tan cần thiết để vi sinh vật sử dụng để oxy

hóa các chất hữu cơ. Do đó, xác định được tổng lượng oxy hòa tan này là phép đo quan

trọng để đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với môi trường nước. Nguồn: Tổng cục

môi trường (2014).

Nhu cầu oxy hóa học (COD) là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa học

trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ. Đây cũng là 1 thông số quan trọng để đánh giá

mức độ ô nhiễm của nước thải. Nguồn: Tổng cục môi trường (2014).

Nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải thường được đo bằng mg/l cho biết có bao

nhiêu miligrams chất ô nhiễm có trong 1 lìt nước thải. Vì dụ kết quả xét nghiệm cho biết

nồng độ của thủy ngân có trong nước thải là 0,001 mg/l nghĩa là trong 1 lìt nước thải có

0,001 miligrams thủy ngân.

Nước thải công nghiệp là nước thải ra môi trường từ các doanh nghiệp sản xuất công

nghiệp, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản.

Môi trường tiếp nhận nước thải bao gồm sông, suối, kênh, rạch, ao, hồ, đầm lầy,

vùng nước biển ven bờ. Các môi trường tiếp nhận nước thải A, B, C và D được phân loại

dựa theo nội thành, nội thị, ngoại thành, ngoại thị của các đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II,

loại III, loại IV, các xã biên giới, miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biển và hải đảo.

1 Xem thêm tác hại của kim loại nặng đối với sức khỏe của con người tại Phụ lục 8.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!