Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng
PREMIUM
Số trang
196
Kích thước
4.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1914

Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ VÂN DUNG

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG HỆ THỐNG THÔNG

TIN KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÙ HỢP

TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN SỰ THÀNH

CÔNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC

DNNVV - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ VÂN DUNG

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG HỆ THỐNG THÔNG

TIN KẾ TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÙ HỢP

TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN ĐẾN SỰ THÀNH

CÔNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC

DNNVV - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Kế toán

Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá mức độ phù hợp trong HTTTKT và xác định

ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT tại các

DNNVV - Nghiên cứu trên địa bàn TP.HCM” do TS. Nguyễn Trọng Nguyên hướng

dẫn là công trình nghiên cứu khoa học do chính tôi thực hiện, các số liệu và kết quả

nghiên cứu trong luận văn này là trung thực.

Tác giả

Nguyễn Thị Vân Dung

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài:...........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................3

3. Câu hỏi nghiên cứu:..................................................................................................3

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ........................................................4

4.1. Đối tượng nghiên cứu: .......................................................................................4

4.2. Phạm vi nghiên cứu:...........................................................................................4

5. Phương pháp nghiên cứu: .........................................................................................4

6. Những đóng góp của luận văn:.................................................................................6

6.1. Về mặt khoa học:................................................................................................6

6.2. Về mặt thực tiễn: ................................................................................................6

7. Bố cục của luận văn:.................................................................................................6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU..............................................8

1.1. Các nghiên cứu về HTTT thành công: ..................................................................8

1.1.1. Các nghiên cứu của DeLone và McLean từ năm 1992 đến năm 2016:..........8

1.1.2. Nghiên cứu của Wu và Wang (2006): .............................................................9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

1.1.3. Nghiên cứu của Alshibly (2015):...................................................................10

1.2. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự thành công của HTTT: ............11

1.2.1. Nghiên cứu của DeLone (1988):...................................................................11

1.2.2. Nghiên cứu của Raymond (1990):.................................................................12

1.2.3. Nghiên cứu của Yap và cộng sự (1992):.......................................................12

1.2.4. Nghiên cứu của Raymond và Bergeron (1992):............................................14

1.2.5. Nghiên cứu của Ismail (2009):......................................................................15

1.2.6. Nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013):...................................................15

1.2.7. Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Uyên (2017):...............................................16

1.3. Các nghiên cứu về sự phù hợp trong HTTTKT: .................................................17

1.3.1. Nghiên cứu của Ismail (2004):......................................................................17

1.3.2. Nghiên cứu của Budiarto (2014): .................................................................18

1.3.3. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tố Quyên (2015): ............................................18

1.3.4. Bài báo của Trần Thứ Ba (2017):.................................................................19

1.4. Nhận xét về các nghiên cứu và xác định khe hổng nghiên cứu:..........................20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ...........................................................................................22

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................24

2.1. Hệ thống thông tin: ..............................................................................................24

2.1.1. Các khái niệm:...............................................................................................24

2.1.2. Cấu trúc của hệ thống thông tin: ..................................................................25

2.1.3. Phân loại hệ thống thông tin:........................................................................27

2.2. Hệ thống thông tin kế toán: .................................................................................28

2.2.1. Khái niệm: .....................................................................................................28

2.2.2. Phân loại hệ thống thông tin kế toán:...........................................................29

2.2.3. Chức năng và vai trò của hệ thống thông tin kế toán:..................................30

2.3. Nhu cầu thông tin kế toán:...................................................................................31

2.4. Khả năng xử lý của HTTTKT: ............................................................................35

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

2.5. Sự phù hợp trong HTTTKT:................................................................................36

2.6. Sự thành công của HTTTKT: ..............................................................................37

2.7. Doanh nghiệp nhỏ và vừa:...................................................................................41

2.7.1. Tổng quan về DNNVV:..................................................................................41

2.7.2. Tiêu chí xác định DNNVV:............................................................................44

2.8. Lý thuyết nền: ......................................................................................................46

2.8.1. Lý thuyết xử lý thông tin (Information processing theory): ..........................46

2.8.2. Lý thuyết HTTT thành công: .........................................................................47

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ...........................................................................................50

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................51

3.1. Mô hình nghiên cứu:............................................................................................51

3.2. Giả thuyết nghiên cứu:.........................................................................................51

3.3. Quy trình nghiên cứu:..........................................................................................53

3.4. Nghiên cứu định tính: ..........................................................................................54

3.4.1. Mục tiêu:........................................................................................................54

3.4.2. Cách thức thực hiện: .....................................................................................54

3.4.3. Kết qua thu thập ý kiến của chuyên gia:.......................................................55

3.5. Thang đo chính thức:...........................................................................................55

3.5.1. Thang đo nhu cầu thông tin kế toán:.............................................................55

3.5.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: .......................................................59

3.5.3. Thang đo sự phù hợp trong HTTTKT: ..........................................................63

3.5.4. Thang đo sự thành công của HTTTKT: ........................................................65

3.6. Các bước nghiên cứu định lượng:........................................................................67

3.6.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: ....................................................................67

3.6.2. Mẫu nghiên cứu: ...........................................................................................68

3.6.3. Công cụ thu thập dữ liệu:..............................................................................68

3.6.4. Phương pháp phân tích:................................................................................69

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...........................................................................................72

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................73

4.1. Thống kê mô tả:...................................................................................................73

4.1.1. Thống kê mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu:.....................................73

4.1.2. Thống kê mô tả cho các biến quan sát của nhu cầu thông tin kế toán và khả

năng xử lý của HTTTKT:.........................................................................................77

4.1.3. Khám phá mối quan hệ giữa các biến quan sát của nhu cầu thông tin kế toán

và khả năng xử lý của HTTTKT:.............................................................................78

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo: .......................................................................81

4.2.1. Thang đo nhu cầu thông tin kế toán:.............................................................81

4.2.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: .......................................................82

4.2.3. Thang đo sự thành công của HTTTKT: ........................................................83

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): ....................................................................84

4.3.1. Thang đo nhu cầu thông tin kế toán:.............................................................84

4.3.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: .......................................................86

4.3.3. Thang đo sự thành công của HTTTKT: ........................................................89

4.3.4. Liên kết các thang đo với nhau:....................................................................89

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA):..................................................................89

4.5. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM):....................................................................96

4.5.1. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết:............................................................96

4.5.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu:............................................100

4.5.3. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây: .......................101

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .........................................................................................102

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................103

5.1. Kết luận:.............................................................................................................103

5.2. Kiến nghị: ..........................................................................................................105

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai:.................................107

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 .........................................................................................107

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC CHƯƠNG 2

PHỤ LỤC CHƯƠNG 4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

Từ ngữ viết tắt Diễn giải

AC Khả năng xử lý của hệ thống thông tin kế toán

AF Sự phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán

AIS Hệ thống thông tin kế toán

AR Nhu cầu thông tin kế toán

AS Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán

BCTC Báo cáo tài chính

CBIS Hệ thống thông tin dựa trên máy tính

CĐKT Cân đối kế toán

CEO Nhà quản lý cấp cao

CFA Phân tích nhân tố khẳng định

CFI Chỉ số phù hợp so sánh

Chi-square/df (Cmin/df) Chi bình phương/bậc tự do

CNTT Công nghệ thông tin

DBMS Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu

DECM Sự hài lòng ra quyết định

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DSS Hệ hống hỗ trợ ra quyết định

EDP Xử lý dữ liệu điện tử

EFA Phân tích nhân tố khám phá

ESS Hệ thống hỗ trợ điều hành

FRS Hệ thống lập báo cáo tài chính

HĐKD Hoạt động kinh doanh

HTTT Hệ thống thông tin

HTTTKT Hệ thống thông tin kế toán

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

ISTIC Viện khoa học và thông tin kỹ thuật Trung Quốc

KMO Hệ số kiểm định sự phù hợp của mô hình

KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh

LCTT Lưu chuyển tiền tệ

MIS Hệ thống thông tin quản lý

MRS Hệ thống lập báo cáo quản trị

OSAT Sự hài lòng tổng thể

RSMEA Căn bậc hai của trung bình của các bình phương sai số

SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính

TLI Chỉ số Tucker và Lewis

TPS Hệ thống xử lý giao dịch

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thông tin (Tushman

và Nadler, 1978)

Bảng 2.2: Các tiêu chí xác định DNNVV ở các lĩnh vực tại Việt Nam

Bảng 3.1: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo nhu cầu thông tin kế toán

Bảng 3.2: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo khả năng xử lý của

HTTTKT

Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thông tin (Tushman

và Nadler, 1978)

Bảng 3.4: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo sự thành công của

HTTTKT

Bảng 3.5: Các chỉ số xác định sự phù hợp của mô hình

Bảng 4.1: Bảng xếp hạng về giá trị trung bình cho các biến quan sát của nhu cầu thông

tin kế toán và khả năng xử lý của HTTTKT

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả phân tích bảng chéo

Bảng 4.3: Thống kê độ tin cậy của thang đo nhu cầu thông tin kế toán

Bảng 4.4: Thống kê Biến - Tổng của thang đo nhu cầu thông tin kế toán

Bảng 4.5: Thống kê độ tin cậy của thang đo khả năng xử lý của HTTTKT

Bảng 4.6: Thống kê Biến - Tổng của thang đo khả năng xử lý của HTTTKT

Bảng 4.7: Thống kê độ tin cậy của thang đo sự thành công của HTTTKT

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Bảng 4.8: Thống kê Biến - Tổng của thang đo sự thành công của HTTTKT

Bảng 4.9: Mã hóa và tên các nhân tố về nhu cầu thông tin kế toán

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố về nhu cầu thông

tin kế toán

Bảng 4.11: Bảng tổng hợp Biến - Tổng của các nhân tố về nhu cầu thông tin kế toán

Bảng 4.12: Mã hóa và tên các nhân tố về khả năng xử lý của HTTTKT

Bảng 4.13: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố về khả năng xử lý

của HTTTKT

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp Biến - Tổng của các nhân tố về khả năng xử lý của

HTTTKT

Bảng 4.15: Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa

Bảng 4.16: Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định khác 1 của các hệ số tương quan

Bảng 4.18: Kết quả tính toán độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE)

Bảng 4.19: Kết quả hồi quy chưa chuẩn hóa của mô hình lý thuyết

Bảng 4.20: Kết quả tổng hợp sau khi kiểm định mô hình lý thuyết

Bảng 4.21: So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Quy trình xử lý của HTTT (Hall, 2015)

Hình 2.2: Mối quan liên hệ giữa kế toán và HTTT (Phước, 2009)

Hình 2.3: Mô hình HTTT thành công (DeLone và McLean, 1992)

Hình 2.4: Mô hình HTTT thành công (Delone và Mclean, 2003)

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu (tác giả đề xuất)

Hình 4.1: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa)

Hình 4.2: Kết quả SEM (đã chuẩn hóa)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích đánh giá về mức độ phù hợp trong HTTTKT

tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu thông tin kế toán và khả năng xử lý của HTTTKT

tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong

HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT.

Trên cơ sở tổng kết và phân tích các tài liệu nghiên cứu trước đây, tác giả xác định

hướng phát triển mới dựa trên nghiên cứu của Ismail (2004) đó là phân tích các mối

quan hệ trong mô hình nghiên cứu của Ismail (2004) bằng phương pháp phân tích mô

hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Một điểm mới nữa trong nghiên cứu này đó là tác giả

sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhu cầu thông tin kế toán đến khả năng xử lý của

HTTTKT mà nghiên cứu của Ismail (2004) đã không đề cập đến.

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm phương pháp định tính và phương pháp

định lượng. Trong đó, phương pháp định tính được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn

các chuyên gia có kinh nghiệm về kế toán và CNTT, kết quả là tất cả 9 chuyên gia đều

cho rằng mô hình nghiên cứu của Ismail (2004) là phù hợp để thực hiện nghiên cứu tại

các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và các chuyên gia cũng cho rằng nhu cầu thông tin

kế toán và khả năng xử lý của HTTTKT là hai nhân tố quan trọng quyết định đến sự

phù hợp trong HTTTKT và nhu cầu thông tin kế toán có ảnh hưởng đến khả năng xử lý

của HTTTKT, sự phù hợp trong HTTTKT có ảnh hưởng đến sự thành công của

HTTTKT. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng các biến quan sát trong các thang đo

của các khái niệm nghiên cứu mà tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước đây là phù

hợp với bối cảnh của các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và ngữ nghĩa của các biến

quan sát này đều rõ nghĩa và dễ hiểu. Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính này, tác

giả đề xuất các thang đo chính thức cho các khái niệm. Phương pháp định lượng được

triển khai thông qua phương pháp khảo sát bằng phương thức trực tiếp và qua internet,

đối tượng tham gia khảo sát là các nhà quản lý, các nhân viên kế toán và nhân viên

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

kiểm toán làm việc tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM. Kết quả thu được 130 bảng

câu hỏi đạt yêu cầu và đủ điều kiện để đưa vào phần mềm SPSS và AMOS để phân

tích dữ liệu. Kết quả phân tích bảng chéo cho thấy rằng, mức độ phù hợp trong

HTTTKT tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu thông tin kế toán và khả năng xử lý của

HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là ở mức khá cao. Đồng thời, kết quả

kiểm định bằng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đã cho thấy rằng hai giả thuyết

nghiên cứu mà tác giả đưa ra trong nghiên cứu này đều được chấp nhận đó là nhu cầu

thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến khả năng xử lý của HTTTKT và sự phù

hợp trong HTTTKT có ảnh hưởng tích cực đến sự thành công của HTTTKT.

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao sự phù

hợp trong HTTTKT và sự thành công của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn

TP.HCM. Đồng thời, tác giả nêu ra những hạn chế của đề tài và đưa ra những định

hướng nghiên cứu mới trong tương lai.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng | Siêu Thị PDF