Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH can thiệp vô hiệu hóa lên dòng vốn vào tại việt nam
PREMIUM
Số trang
98
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1918

Luận văn thạc sĩ UEH can thiệp vô hiệu hóa lên dòng vốn vào tại việt nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

--------------------

NGUYỄN ĐỒNG DIỄM TRÂM

CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA LÊN

DÕNG VỐN VÀO TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

--------------------

NGUYỄN ĐỒNG DIỄM TRÂM

CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA LÊN

DÕNG VỐN VÀO TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

MÃ SỐ: 60340201

GVHD: GS.TS. NGUYỄN THANH TUYỀN

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Can thiệp bằng chính sách vô hiệu

hóa lên lạm phát và tỷ giá tại Việt Nam trong hội nhập toàn cầu” là công trình

nghiên cứu của riêng tôi, được sự hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học là GS.TS.

Nguyễn Thanh Tuyền và chưa từng được công bố trước đây. Các số liệu được sử

dụng để phân tích, đánh giá trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và được tổng hợp

từ những nguồn thông tin đáng tin cậy. Các tài liệu tham khảo trích dẫn đều được

thể hiện đầy đủ trong phần tài liệu tham khảo.

TP.HCM, ngày tháng năm 2014

Tác giả

Nguyễn Đồng Diễm Trâm

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục viết tắt

Danh mục bảng biểu

Danh mục hình vẽ

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu .............................................3

5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA

NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO

LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ ................................................................................5

1.1 Khái niệm can thiệp vô hiệu hóa........................................................................5

1.2 Chi phí và lợi ích của sự can thiệp vô hiệu hoá ................................................7

1.2.1 Lợi ích đạt được ................................................................................................. 8

1.2.2 Chi phí phải trả................................................................................................... 9

1.3 Các nhân tố tác động đến sự can thiệp vô hiệu hoá.......................................11

1.3.1 Lạm phát........................................................................................................... 11

1.3.2 Thành phần dòng thu cán cân thanh toán......................................................... 12

1.4 Các công cụ thực hiện chính sách vô hiệu hóa ...............................................14

1.4.1 Công cụ thị trường ........................................................................................... 14

1.4.2 Công cụ phi thị trường ..................................................................................... 14

1.5 Một số mô hình đo lƣờng dùng trong nghiên cứu biện pháp can thiệp vô

hiệu hóa ....................................................................................................................14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

1.5.1 Mô hình 1: Tích lũy dự trữ và can thiệp vô hiệu hóa....................................... 14

1.5.2 Mô hình 2: Can thiệp vô hiệu hóa và lạm phát ................................................ 16

1.5.3 Mô hình 3: Can thiệp vô hiệu hóa và thành phần dòng thu của cán cân thanh

toán............................................................................................................................ 16

1.6 Kết quả nghiên cứu việc thực hiện can thiệp vô hiệu hóa tại một số nƣớc ở

Châu Á và Châu Mỹ Latinh...................................................................................17

1.6.1 Mức độ thực hiện can thiệp vô hiệu hóa .......................................................... 18

1.6.2 Mức độ phụ thuộc của can thiệp vô hiệu hóa vào lạm phát............................. 21

1.6.3 Mức độ phụ thuộc của can thiệp vô hiệu hóa vào thành phần dòng thu của cán

cân thanh toán ........................................................................................................... 22

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................24

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CAN THIỆP VÔ HIỆU

HÓA NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN

VÀO LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM.......................................25

2.1 Thực trạng cán cân thanh toán và tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam

...................................................................................................................................25

2.1.1 Cán cân thanh toán của Việt Nam....................................................................25

2.1.2 Tình hình tích lũy dự trữ ngoại hối của Việt Nam...........................................30

2.2 Cơ chế thực hiện chính sách vô hiệu hóa tại Việt Nam .................................32

2.2.1 Các công cụ thực hiện ......................................................................................32

2.2.1.1 Các công cụ thị trường .................................................................................. 32

2.2.1.2 Các công cụ phi thị trường............................................................................ 33

2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến can thiệp vô hiệu hóa tại Việt Nam.....................34

2.2.2.1 Lạm phát........................................................................................................ 34

2.2.2.2 Quy mô của các dòng vốn............................................................................. 37

2.2.3 Kết quả kiểm định việc thực hiện chính sách vô hiệu hóa tại Việt Nam.........42

2.2.3.1 Kiểm định mức độ thực hiện vô hiệu hóa ..................................................... 42

2.2.3.2 Kiểm định mối quan hệ giữa vô hiệu hóa và lạm phát ................................. 44

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

2.2.3.3 Kiểm định sự thay đổi mức vô hiệu hóa lên các thành phần dòng thu của cán

cân thanh toán ........................................................................................................... 46

2.2.4 Đánh giá việc thực hiện chính sách vô hiệu hóa tại Việt Nam........................48

2.2.4.1 Việt Nam thực hiện can thiệp vô hiệu hóa với hiệu quả chưa cao................ 48

2.2.4.2 Việt Nam thực hiện can thiệp vô hiệu hóa chủ yếu thông qua công cụ thị

trường và hầu như ít sử dụng đến công cụ phi thị trường là dự trữ bắt buộc ........... 49

2.2.4.3 Việt Nam đã đánh mất một công cụ vô hiệu hóa hữu hiệu. Đó là trái phiếu

Chính phủ .................................................................................................................. 49

2.2.4.4 Việt Nam mới chỉ thực hiện vô hiệu hóa trên dòng vốn FDI và CA mà bỏ

qua dòng vốn “nóng” FPI.......................................................................................... 50

2.2.4.5 Can thiệp vô hiệu hóa hầu như không có ý nghĩa trong việc kiểm soát lạm

phát............................................................................................................................ 52

2.2.4.6 Việc ổn định tỷ giá bằng biện pháp can thiệp vô hiệu hóa tại Việt Nam chưa

đạt được hiệu quả do tình trạng “Đô la hóa” còn cao ............................................... 53

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................57

CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KHẮC PHỤC

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA

NHẰM ĐỐI PHÓ VỚI NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG VỐN VÀO

LÊN LẠM PHÁT VÀ TỶ GIÁ TẠI VIỆT NAM.................................................58

3.1 Định hƣớng việc thực hiện can thiệp vô hiệu hóa tại Việt Nam trong thời

gian tới......................................................................................................................58

3.1.1 Định hướng.......................................................................................................58

3.1.2 Mục tiêu ...........................................................................................................59

3.2 Các giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong thực hiện can thiệp

vô hiệu hóa tại Việt Nam ........................................................................................60

3.2.1 Sử dụng linh hoạt các công cụ thực hiện chính sách vô hiệu hóa....................60

3.2.1.1 Các công cụ thị trường .................................................................................. 60

3.2.1.2 Các công cụ phi thị trường............................................................................ 62

3.2.2 Một số khyến nghị trong chính sách điều hành kinh tế của Việt Nam............65

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

3.2.2.1 Tái cơ cấu hệ thống NHTM nhằm gia tăng tính khả thi của công cụ dự trữ

bắt buộc .................................................................................................................. 65

3.2.2.2 Cải thiện uy tín và nâng cao tính thanh khoản của trái phiếu Chính phủ ..... 67

3.2.2.3 Xây dựng một chính sách tài khóa ổn định................................................... 69

3.2.2.4 Kiểm soát tình trạng Đô la hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn

định tỷ giá bằng biện pháp can thiệp vô hiệu hóa..................................................... 70

3.2.2.5 Cơ chế tỷ giá phù hợp với chính sách lạm phát mục tiêu ............................. 71

3.2.2.6 Xây dựng một cơ chế kiểm soát các dòng vốn nóng tốt hơn........................ 74

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................75

KẾT LUẬN...............................................................................................................76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................77

PHỤ LỤC..................................................................................................................78

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC VIẾT TẮT

NHNN : Ngân hàng nhà nước

NHTM : Ngân hàng thương mại

IMF : International Monetary Fund - Quỹ Tiền tệ Quốc tế

ADB : The Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á

FDI : Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FPI : Foreign Portfolio Investment - Đầu tư gián tiếp nước ngoài

RM : Lượng cung tiền lưu thông trong nền kinh tế

FR : Tài sản dự trữ ngoại hối ròng

DC : Tài sản tín dụng nội địa ròng

GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

IF : Inflation - Lạm phát

CA : Current Account - Cán cân vãng lai

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Liệu sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát hay không? ...................21

Bảng 2.1: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy 1............................................43

Bảng 2.2: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 1 .....................43

Bảng 2.3: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy 2............................................45

Bảng 2.4: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 2 .....................45

Bảng 2.5: Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy 3............................................47

Bảng 2.6: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 3 .....................47

Bảng 2.7: Tỷ lệ Đô la hóa ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013.................................54

LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!