Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU ĐỨC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.HCM - Năm 2016
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRỪỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HỮU ĐỨC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 60340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng
TP.HCM - Năm 2016
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nghiên cứu nào khác.
Ngày 18 tháng 03 năm 2016
Tác giả
Nguyễn Hữu Đức
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Chương 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................1
1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................................1
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................................1
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................3
1.5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN................................................................................3
Chương 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT................................................................ 4
2.1. VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH CẤP XÃ ............................................................4
2.1.1. Ngân sách nhà nước ..........................................................................................4
2.1.2. Hệ thống NSNN ................................................................................................5
2.1.3. Đặc điểm, vai trò của ngân sách xã...................................................................6
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN
SÁCH CẤP XÃ...........................................................................................................7
2.2.1. Phân cấp quản lý ngân sách cấp xã ...................................................................7
2.2.2. Cân đối ngân sách cấp xã ................................................................................10
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã................11
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.....................................13
2.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 2.....................................................................................21
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................... 22
3.1. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................22
3.1.1. Các biến trong nghiên cứu ..............................................................................22
3.1.2. Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu............................................................23
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................26
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................26
3.2.2. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu...............................................................27
3.2.3. Dữ liệu nghiên cứu..........................................................................................27
3.2.4. Mẫu điều tra ....................................................................................................28
3.2.5. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................29
3.3. TÓM TẮT CHƯƠNG 3.....................................................................................32
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 34
4.1. TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU ..34
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau ...................................34
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau ........................35
4.2. THỰC TRẠNG TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH CẤP XÃ Ở HUYỆN NĂM
GIAI ĐOẠN 2010– 2014..........................................................................................37
4.2.1. Tình hình thu, chi ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 – 2014................37
4.2.2. Cân đối sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 – 2014.........................................43
4.2.3. Khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 - 2014.............44
4.2.4. Những khó khăn, thách thức trong công tác quản lý và tự cân đối ngân sách
cấp xã ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau ....................................................................46
4.3. ĐẶC ĐIỂM MẪU PHỎNG VẤN .....................................................................50
4.3.1. Theo địa bàn phỏng vấn ..................................................................................50
4.3.2. Theo đối tượng phỏng vấn ..............................................................................51
4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂN ĐỐI
NGÂN SÁCH CẤP XÃ TẠI HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU.....................52
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
4.4.1. Kiểm định thang đo.........................................................................................52
4.4.2. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết......................................................56
4.4.3. Mức độ ảnh hưởng của các nhóm nhân tố đến khả năng tự cân đối ngân sách
cấp xã.........................................................................................................................60
4.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 4.....................................................................................63
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................... 64
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................64
5.1.1. Khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau........64
5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã huyện Năm
Căn, tỉnh Cà Mau ......................................................................................................64
5.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NĂM CĂN, TỈNH CÀ MAU........................65
5.2.1. Hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN cấp xã....................................................65
5.2.2. Đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh trên địa bàn để phát triển kinh tế
bền vững nhằm tăng nguồn thu.................................................................................66
5.2.3. Tăng cường quản lý ngân sách cấp xã ............................................................68
5.2.4. Tăng cường quản lý thu thuế, phí ...................................................................70
5.2.5. Chính sách khen thưởng..................................................................................71
5.3. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ...........................................71
5.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.............72
5.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 5.....................................................................................72
CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ...........22
Bảng 3.2: Các biến quan sát sử dụng trong mô hình nghiên cứu .............................28
Bảng 4.1: Thu ngân sách xã huyện Năm Căn giai đoạn 2010– 2014 .......................38
Bảng 4.2: Thu ngân sách xã huyện Năm Căn giai đoạn 2010 - 2014.......................39
Bảng 4.3: Tỷ lệ phân chia cho ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010– 2014 .......40
Bảng 4.4: Tỷ trọng các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã huyện Năm Căn
giai đoạn 2010 - 2014................................................................................................40
Bảng 4.5: Chi ngân sách xã theo địa bàn huyện Năm Căn giai đoạn 2010 - 2014...42
Bảng 4.6: Tự cân đối ngân sách xã huyện Năm Căn 2010 - 2014............................44
Bảng 4.7: Khả năng đáp ứng nhu cầu chi ngân sách xã huyện Năm Căn 2010 - 2014.44
Bảng 4.8: Danh sách xã đạt tự cân đối tương ứng với các tỷ lệ (%) phân chia cho
ngân sách cấp xã........................................................................................................45
Bảng 4.9: Phân bổ mẫu phỏng vấn theo địa bàn.......................................................50
Bảng 4.10: Cơ cấu mẫu điều tra theo đối tượng phỏng vấn......................................52
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo....................................................................53
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett .....................................53
Bảng 4.13: Bảng tính phương sai trích các yếu tố ....................................................54
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố (Factor analysis)...........................................55
Bảng 4.15: Kết quả phân tích hồi quy.......................................................................56
Bảng 4.16: Kết quả kiểm định phương sai phần dư..................................................58
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định giả thuyết..................................................................59
Bảng 4.18: Mức độ quan trọng của các biến độc lập................................................61
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Hệ thống NSNN ở Việt Nam ......................................................................5
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất .....................................................................25
Hình 3.2: Khung nghiên cứu.....................................................................................26
Hình 4-1: Vị trí địa lý của huyện Năm Căn ..............................................................34
Hình 4.2: Cơ cấu các nguồn thu ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 - 2014 ....37
Hình 4.3: Cơ cấu chi ngân sách cấp xã huyện Năm Căn 2010 - 2014......................43
Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống 3 cấp ngân sách địa phương (tỉnh - huyện - xã) ..............48
Hình 4.5: Cơ cấu mẫu điều tra theo địa bàn (tỉnh - huyện - xã) ...............................51
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
1
Chương 1. GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ngân sách cấp xã là cấp cuối cùng trong hệ thống ngân sách nhà nước. Làm
thế nào để ngân sách cấp xã có khả năng tự cân đối ? Đó là mong muốn của các nhà
quản lý điều hành ngân sách địa phương nói riêng và quản lý nhà nước địa phương
nói chung. Huyện Năm Căn bao gồm 8 đơn vị hành chính cấp xã. Đến nay có đến
100% đơn vị cấp xã vẫn tiếp tục nhận bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên (Phòng
Tài chính, Kế hoạch huyện Năm Căn, 2014).
Cân đối ngân sách cấp xã chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như vị trí địa lý,
tăng trưởng kinh tế, công tác quản lý thu, chi ngân sách; phân cấp quản lý ngân sách
giữa các cấp, … Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối của ngân
sách xã nói chung và ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau
nói riêng là vấn đề bức xúc đang đặt ra trong thực tiễn. Do vậy, cần thiết phải có
một nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân
đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn.
Xuất phát từ luận cứ trên đã thôi thúc tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác
động đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn,
tỉnh Cà Mau” để nghiên cứu.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã ở
huyện Năm Căn, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tự cân đối ngân sách
cấp xã trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Nhận diện một số nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối
ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]
2
Mục tiêu 2: Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng tự cân
đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tự cân đối ngân sách cấp
xã trên địa bàn ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu các câu hỏi nghiên cứu cần được giải đáp
được đặt ra là:
+ Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau?
+ Những yếu tố này ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tự cân đối ngân
sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau?
+ Các giải pháp nâng cao năng lực tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn
huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau là gì?
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân
sách cấp xã trên địa bàn huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm 8 xã, thị trấn thuộc huyện Năm Căn
tỉnh Cà Mau - chiếm tỷ lệ 100% trên tổng số xã, thị trấn của huyện.
Trong nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu các chủ thể chính gồm: những
người trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện và quản lý ngân sách cấp xã bao
gồm: (1) Cán bộ quản lý tài chính tại xã; (2) Cán bộ quản lý tài chính tại Phòng Tài
chính huyện.
Các chủ thể khác như doanh nghiệp, người dân tham gia đóng góp ngân sách
không phải là đối tượng của nghiên cứu này.
Phạm vi về thời gian: các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được giới hạn
LUAN VAN CHAT LUONG download : add [email protected]