Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại trung tâm dịch vụ việc làm hà nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THƢƠNG HUYỀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ
TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội – 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THƢƠNG HUYỀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ
TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THÙY ANH
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2018
CAM KẾT
Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các
thông tin và số liệu sử dụng trong luận văn được trích dẫn đủ nguồn tài liệu, kết quả
phân tích trong luận văn là trung thực. Luận văn không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày …….. tháng ……. năm 2018
Tác giả
Nguyễn Thƣơng Huyền
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Thuỳ Anh – Người đã luôn tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn một cách
tốt nhất.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học
thạc sĩ, Quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ đề cương, Quý thầy cô Khoa Kinh tế
chính trị và Khoa Sau đại học đã truyền đạt các kiến thức bổ ích, đồng thời có
những góp ý quý báu về những thiếu sót, hạn chế của luận văn, giúp tác giả nhận ra
những vấn đề cần khắc phục để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi, cung cấp các thông tin giá trị, đóng góp một phần quan
trọng để tác giả hoàn thành luận văn.
Xin được trân trọng cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã tạo
mọi điều kiện tốt nhất để tác giả có thể chuyên tâm vào việc nghiên cứu nội dung
của luận văn.
Tác giả
Nguyễn Thƣơng Huyền
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tên đề tài: Quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc
làm Hà Nội
Số trang: 81 trang
Trường: Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa: Kinh tế chính trị
Thời gian: 2017 Bằng cấp: Thạc sĩ
Người nghiên cứu: Nguyễn Thƣơng Huyền
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thuỳ Anh
Ngày nay, BHTN được coi là một trong những chính sách có vai trò lớn
khắc phục tình trạng thất nghiệp bởi BHTN không chỉ hoạt động với mục đích thay
thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ bị mất thu nhập do thất nghiệp
mà còn bằng các chế độ TCTN và có các biện pháp để sớm đưa người thất nghiệp
quay trở lại thị trường lao động thông qua các chế độ: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm
việc làm, bảo hiểm y tế đối với người thất nghiệp trong thời gian hưởng BHTN.
Qua quá tìm hiểu về Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tác giả nhận thấy
bên cạnh những thành tựu đạt được thì hiện nay công tác quản lý hoạt động hỗ trợ
học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN tại Trung tâm nói chung v ẫn còn gặp phải
một số hạn chế. Song song đó, mục đích đưa NLĐ quay trở lại thị trường lao động
của chính sách cho đến thời điểm hiện nay rất yếu kém gần như bị nhường chỗ cho
công tác chi trả TCTN cho NLĐ. Do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động hỗ trợ học nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội” để làm luận văn
thạc sĩ của mình. Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về công
tác quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN tại Trung tâm
trong giai đoạn 2014 - 2016.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN tại Trung tâm Dịch
vụ việc làm Hà Nội để đáp ứng yêu cầu và điều kiện thực tế.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
1) Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu
thu thập từ các tài liệu, báo cáo và thông tin nội bộ của Trung tâm Dịch vụ việc làm
Hà Nội trong thời gian từ năm 2014 - 2016, nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài
như cơ quan Bộ ngành trung ương, các ấn phẩm đã được xuất bản.
2) Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
Thông qua phương pháp điều tra khảo sát, tác giả sử dụng những kỹ thuật
nghiên cứu để thu thập dữ liệu, thông tin có thể biểu hiện bằng các con số thống kê,
các bảng biểu đối với NLĐ đang hưởng BHTN tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà
Nội trong thời gian tác giả tiến hành điều tra khảo sát.
Những kết quả nổi bật của đề tài:
Về mặt lý luận, luận văn góp phần khái quát và phát triển những nội dung lý
luận về BHTN nói chung cũng như công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối
với NLĐ hưởng BHTN tại trung tâm dịch vụ việc làm nói riêng.
Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu, tìm hiểu và tổng hợp các kinh
nghiệm thực tiễn quý báu về công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với
NLĐ hưởng BHTN tại trung tâm dịch vụ việc. Qua điều tra khảo sát và phân tích,
luận văn chỉ ra thực trạng những ưu, khuyết điểm và những nguyên nhân then chốt
trong công tác quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN tại
Trung tâm Dịch vụ việc Hà Nội. Từ đó, đề ra những giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN có tính khoa học và
khả thi, góp phần thực hiện thắng lợi các chiến lược phát triển của Trung tâm.
Các giải pháp và kiến nghị được đưa ra đều nhằm mục đích hoàn thiện công
tác quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN tại Trung tâm.
Tác giả hi vọng luận văn sẽ đóng góp một phần nhỏ để xây dựng Trung tâm ngày
càng phát triển vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng với sự tin yêu của nhân dân và
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................i
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................iii
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................3
4. Kết cấu của luận văn............................................................................4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ
TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM.........................................................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..........................................................5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.....................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.....................................................6
1.1.3. Các khoảng trống và hướng nghiên cứu...........................................7
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại Trung tâm
Dịch vụ việc làm....................................................................................................7
1.2.1. Các khái niệm và đặc điểm.................................................................7
1.2.2. Nội dung quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại trung tâm dịch vụ
việc làm..........................................................................................................11
1.2.3. Các nhân tố tác động tới hoạt động hỗ trợ học nghề......................17
1.3. Kinh nghiệm quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại Trung tâm dịch
vụ việc làm...........................................................................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hậu Giang...................................................21
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh.................................................21
1.3.3. Bài học rút ra cho Tp Hà Nội..........................................................22
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................23
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................24
2.1. Thu thập dữ liệu..................................................................................24
2.1.1. Dữ liệu thứ cấp.................................................................................24
2.1.2. Dữ liệu sơ cấp...................................................................................24
2.2. Xử lý và phân tích dữ liệu..................................................................27
2.2.1. Phương pháp thống kê.....................................................................27
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp....................................................27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................29
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC
NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC LÀM HÀ NỘI...........................30
3.1. Khái quát về Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội...........................30
3.1.1. Quá trình hình thành phát triển......................................................30
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................31
3.1.3. Bô ̣máy tổ chức.................................................................................32
3.2. Nhân tố tác động tới hoạt động hỗ trợ học nghề tại Trung tâm Dịch
vụ việc làm Hà Nội..............................................................................................34
3.2.1. Nhân tố khách quan.........................................................................34
3.2.2. Nhân tố chủ quan - về cơ quan thực hiện hỗ trợ học nghề - Trung
tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội........................................................................39
3.3. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại Trung
tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội…..........................................................................40
3.3.1. Thực trạng lập kế hoạch hỗ trợ học nghề đối với người lao động
hưởng bảo hiểm thất nghiệp.........................................................................41
3.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động hỗ trợ học nghề đối với người lao
động hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội 43
3.3.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ học nghề đối với
người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm........................55
3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động hỗ trợ học nghề tại
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội..................................................................59
3.4.1. Kết quả đạt được...............................................................................59
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân.................................................................60
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................63
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỆC
LÀM HÀ NỘI......................................................................................................64
4.1. Bối cảnh thị trƣờng lao động.............................................................64
4.2. Định hƣớng hoàn thiện công tác công tác quản lý hỗ trợ học nghề
của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội............................................................64
4.2.1. Quan điểm của Nhà nước................................................................64
4.2.2. Định hướng hoàn thiện công tác công tác quản lý hỗ trợ học nghề
của Trung tâm...............................................................................................65
4.3. Đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hoạt động hỗ
trợ học nghề tại Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội.......................................66
4.3.1. Thực hiện xác định nhu cầu hỗ trợ học nghề tiến đến xây dựng cơ
sở dữ liệu thông tin về thị trường lao động..................................................66
4.3.2. Mở rộng quy mô cả về chất lượng và số lượng đào tạo nghề để nâng
cao chất lượng dạy nghề cho NLĐ đang hưởng TCTN trên địa bàn Tp.....68
4.3.3. Phân luồng lao động đang hưởng TCTN để tư vấn hỗ trợ học nghề
cho họ hướng họ tự tạo việc làm cho chính bản thân mình........................69
4.3.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Trung tâm đồng thời phối
kết hợp đào tạo nghề cho lao động đang hưởng TCTN với các doanh nghiệp
trên địa bàn Tp..............................................................................................70
4.3.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách, nâng cao nhận thức
cho người lao động về công tác hỗ trợ học nghề..........................................71
4.3.6. Tăng cường kiểm tra và hoàn thiện hoạt động đánh giá kết quả của
việc thực hiện hỗ trợ học nghề đối với NLĐ hưởng BHTN.........................73
4.4. Kiến nghị.............................................................................................75
4.4.1. Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội...............................75
4.4.2. Đối với UBND Tp và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Hà
Nội……..........................................................................................................76
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4.................................................................................78
KẾT LUẬN..........................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................81
PHỤ LỤC.............................................................................................................83
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BH
TN
BH
XH
NL
Đ
TC
TN
TP
UB
ND
: Bảo hiểm thất
nghiệp
: Bảo hiểm xã hội
: Người lao động
: Trợ cấp thất
nghiệp
: Thành phố
: Uỷ ban nhân dân
i