Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội  002
MIỄN PHÍ
Số trang
147
Kích thước
644.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1199

Luận văn thạc sĩ UEB quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội 002

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

PHẠM HOÀNG THẢO

QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

PHẠM HOÀNG THẢO

QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ DẬU

Hà Nội - 2015

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự

hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn khoa học. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng

trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy.

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự

hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế -

Đaịhocc̣ Quốc gia HàNôị.

Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quýthầy cô trƣờng Đại học Kinh tế ,

đã tận tình hƣớng dâñ, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thị Dậu đã dành rất nhiều thời gian

và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận

văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những

đóng góp tận tình của quýthầy cô và các bạn.

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................i

DANH MỤC BẢNG, BIỂU.....................................................................................ii

MỞ ĐẦU...................................................................................................................1

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ LÝ LUẬN, THỰC

TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP..................................................5

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý Bảo hiểm thất nghiệp và những vấn

đề liên quan...............................................................................................................5

1.1.1.Tình hình nghiên cứu Bảo hiểm thất nghiệp..................................................5

1.1.2.Tình hình nghiên cứu về quản lý Bảo hiểm thất nghiệp.................................7

1.1.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu...........................................................8

1.2. Cơ sở lý luận về Quản lý bảo hiểm thất nghiệp..................................................8

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu...................................................................................8

1.2.2 Nguyên tắc quản lý......................................................................................13

1.2.3 Nội dung quản lý.........................................................................................14

1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng......................................................................................26

1.2.5.Tiêu chí đánh giá:........................................................................................27

1.3.Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên thế giới và bài học cho Việt Nam .. 29

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên thế giới.............................29

1.3.2 . Bài học cho Việt Nam................................................................................33

CHƢƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............34

2.1 Nguồn tài liệu....................................................................................................34

2.1.1 Tài liệu thứ cấp...........................................................................................34

2.1.2 Thu thập và xử lý tài liệu.............................................................................35

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................36

2.2.1.Phương pháp phân tích – tổng hợp.............................................................36

2.2.2. Phương pháp logic và lịch sử.....................................................................37

2.2.3 Phương pháp thống kê, mô tả......................................................................38

2.2.4 Phương pháp so sánh..................................................................................39

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA

BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................................................................................40

3.1 Tình hình Bảo hiểm thất nghiệp và bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên

địa bàn thành phố Hà Nội........................................................................................40

3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội..............40

3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp.........................................................49

3.2. Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành Phố Hà Nội .. 54

3.2.1 Xây dựng và thực hiện quy trình bảo hiểm thất nghiệp...............................54

3.2.2 Xây dựng và ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp............................59

3.2.3 Tổ chức thực hiện........................................................................................64

3.2.4.Kiểm tra, đánh giá.......................................................................................66

3.3 Đánh giá chung về quản lý Bảo hiểm thất nghiệp trên điạ bàn thành phố Hà Nội

................................................................................................................................70

3.3.1.Những kết quả đạt được..............................................................................70

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân.............................................................................72

Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO

HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.........................75

4.1. Bối cảnh mới và định hƣớng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn

Thành phố Hà Nội...................................................................................................75

4.1.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng tới Bảo hiểm thất nghiệp....................................75

4.1.2.Định hướng hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp................................79

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .. 80

4.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý Bảo hiểm thất nghiệm...........................................80

4.2.2.Quản lý và thu hồi nợ bảo hiểm thất nghiệp................................................81

4.2.3 Thu, chi và phổ biến chính sách bảo hiểm thất nghiệp................................81

4.2.4 Cải cách thủ tục hành chính …………………………………………........

................................................................................................................................................................

82

4.3. Kiến nghị với cấp trên và các ban, ngành liên quan.........................................83

4.3.1. Đối với Quốc hội........................................................................................83

4.3.2. Đối với Chính phủ......................................................................................83

4.3.3. Đối với các bộ, ngành................................................................................84

4.3.4. Đối với HĐND và UBND thành phố Hà Nội..............................................84

KẾT LUẬN.............................................................................................................85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT Ký hiệu

1 ASEAN

2 ASXH

3 BHTN

4 BHXH

5 BHYT

6 CNTT

7 ĐH KTQD

8 ĐH QGHN

9 GTVL

10 HĐND

11 ILO

12 LĐTB&XH

13 NLĐ

14 NSDLĐ

15 NXB

16 TCTN

17 TPP

18 TT GTVL

19 TV

20 UBND

i

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

TT

1

2

3

4

5

6

7

8

ii

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Thất nghiệp là một căn bệnh kinh niên trong kinh tế thị trƣờng, làm giảm tốc

độ tăng trƣởng kinh tế ảnh hƣởng đến thu nhập, đời sống dân cƣ và có thể dẫn

đến bất cập trật tự xã hội. Đặc biệt, NLĐ bị thất nghiệp sẽ mất nguồn thu nhập,

mất chi phí đi tìm việc, gây tâm lý nặng nề trong cuộc sống. Điều đó ảnh hƣởng

đến khả năng tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trƣờng lao

động; con cái họ sẽ gặp khó khăn khi đến trƣờng; sức khỏe họ sẽ giảm sút do

thiếu kinh tế để bồi dƣỡng, chăm sóc y tế…

BHTN là một bộ phận của chính sách ASXH đã đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới

áp dụng. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng thì nguy cơ bị mất việc làm

là rất lớn, BHTN có tác dụng giảm áp lực căng thẳng, xung đột về lợi ích mỗi

khi gặp khủng hoảng trong đời sống của ngƣời lao động và xã hội, giúp họ ổn

định đời sống khi bị mất việc làm, là một trong những nguyên nhân dẫn đến

“streess” nặng nề nhất trong đời sống của mỗi con ngƣời. BHTN giúp NLĐ khi

bị mất việc làm, họ không những đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp thôi việc mà còn

đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới, đƣợc hƣởng BHYT trong thời gian NLĐ không

có việc làm. Đặc biệt, họ đƣợc hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề mới để có nhiều cơ

hội kiếm việc làm trong thị trƣờng lao động.

Việt Nam là quốc gia thứ 79 trên thế giới thực hiện BHTN và là nƣớc thứ 2

trong khối ASEAN triển khai chính sách này. Việt Nam bắt đầu đƣợc triển khai

thực hiện BHTN theo quy định của Luật BHXH từ ngày 01/01/2009 nhằm thay

thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của NLĐ khi họ thất nghiệp, bên cạnh đó

BHTN còn hỗ trợ họ trong việc học nghề, tìm việc làm và chi trả BHYT.

Thành phố Hà Nội – Thủ đô của Việt Nam là địa bàn tập trung lực lƣợng lao

động đảo, số ngƣời hƣởng TCTN rất lớn. Nếu nhƣ năm 2010 mới có gần 5.000

ngƣời hƣởng BHTN, sang năm 2011, số ngƣời hƣởng bảo hiểm này đã tăng lên

3,8 lần. Năm tháng đầu năm 2015, Hà Nội đã chi hơn 82,6 tỷ đồng BHTN cho

gần 25 nghìn ngƣời. (Bảo hiểm xã hội Hà Nội, 2015.)Từ khi triển khai thực hiện

BHTN đến nay, Thành phố Hà Nội đã bố trí và tập huấn cán bộ, triển khai các

1

chính sách và chủ trƣơng của BHXH Việt Nam nhằm thực hiện một cách tốt

nhất và hoàn thiện hơn công tác BHTN, giúp cho ngƣời lao động mất việc làm

giảm bớt gánh nặng kinh tế cũng nhƣ tâm lý trong thời gian thất nghiệp đồng

thời sớm tìm đƣợc công việc phù hợp, ổn định cuộc sống.

Tuy nhiên, BHTN trên địa bàn TP. Hà Nội còn nhiều bất cập nhƣ: bảo hiểm

chƣa phủ khắp các đối tƣợng; Chƣa có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan bảo

hiểm và cơ quan lao động để nắm chắc số lƣợng ngƣời thất nghiệp; Chƣa nắm

chắc tình trạng thất nghiệp thật sự của BHTN ; Chi trả bảo hiểm còn chậm

trễ...Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới cuộc sống của ngƣời bị thất nghiệp,

cũng nhƣ tình hình ASXH. Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhƣ:

do thực hiện BHTN trong thời gian chƣa nhiều; Nhận thức của NSDLĐ và NLĐ

còn hạn chế; Do Chính sách BHTN chƣa thật sự hƣớng tới lợi ích của NLĐ; Do

thanh tra, kiểm tra BHTN chƣa hiệu quả...Trong đó, nguyên nhân từ QL BHTN

là một trong những nguyên nhân chủ yếu.

Chính vì thế, học viên đã chọn đề tài: “Quản lý Bảo hiểm thất nghiệp trên

địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn cao học của mình.

Câu hỏi nghiên cứu của đề tài : Thành phố Hà Nội đã QL BHTN nhƣ thế

nào? Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý lọai hình bảo

hiểm này? Hà Nội cần có những giải pháp gì để hoàn thiện QL BHTN trên địa

bàn Thành phố?

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích

Vận dụng lý luận cơ bản về QL BHTN, luận văn phân tích, đánh giá

những thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình hình trong QL BHTN trên

địa bàn Thành phố Hà Nội từ khi có chính sách BHTN đến nay; Trên cơ sở đó,

đề xuất giải pháp hoàn thiện QL BHTN tại Thành phố trong thời gian tới.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QL BHTN.

- Tổng hợp kinh nghiệm của một số nƣớc về QL BHTN và rút ra bài

học

cho Thành phố Hà Nội.

2

- Phân tích và đánh giá thực trạng QL BHTN trên địa bàn thành phố Hà

Nội từ khi có chính sách bảo hiểm thất nghiệp đến nay.

- Đề xuất giải pháp hoàn thiện QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội

giai đoạn 2016- 2020.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là QL BHTN theo cách tiếp cận khoa học

quản lý kinh tế. Các công cụ quản lý, cơ chế và chính sách quản lý của nhà nƣớc

về BHTN là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

*Phạm vi không gian

Luận văn tập trung nghiên cứu QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội

theo quy trình đã đƣợc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định. Ở Việt Nam,

QLNN đối với BHTN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc do nhiều bên tham gia

gồm: Sở LĐTB&XH; Sở Tài chính; BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc… Trong

phạm vi luận văn này chỉ tập trung chủ yếu vào QL của cơ quan BHXH TP. Hà

Nội.

*Phạm vi thời gian

Đề tài nghiên cứu QL BHTN trên địa bàn TP. Hà Nội từ khi bắt đầu thực

hiện BHTN (năm 2009) đến năm 2015, tầm nhìn tới năm 2020.

4. Đóng góp mới của luận văn

- Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về QL BHTN trên địa bàn thành phố Hà

Nội.

- Phân tích, đánh giá thực trạng QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

- Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện QL BHTN trên địa bàn TP. Hà

Nội.

5. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn

đƣợc kết cấu 4 chƣơng:

Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về

quản lý bảo hiểm thất nghiệp cấp tỉnh, thành phố

Chương 2. Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!