Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB phát triển tín dụng xanh kinh nghiệm quốc tế và một số bài học cho các ngân
PREMIUM
Số trang
126
Kích thước
1.6 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1742

Luận văn thạc sĩ UEB phát triển tín dụng xanh kinh nghiệm quốc tế và một số bài học cho các ngân

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

VŨ PHƢƠNG CHI

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC

TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

VŨ PHƢƠNG CHI

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC

TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CHẤM LUẬN VĂN

TS Trần Thị Vân Anh PGS. TS. Phí Mạnh Hồng

Hà Nội – 2018

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi,

chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người

khác. Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo

đúng các quy định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo,

thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục

tài liệu tham khảo của luận văn.

Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018

Tác giả luận văn

i

LỜI CẢM ƠN

Qua quá trình hoàn thành luận văn thạc sĩ đã giúp tôi tiếp thu được

nhiều kiến thức bổ ích, bài học quý giá và phương pháp nghiên cứu khoa học

gắn liền giữa lý thuyết và hoạt động thực tiễn. Hệ thống kiến thức, phương

pháp mà tôi tiếp thu được qua các môn học của Chương trình Đào tạo Thạc sĩ

Tài chính Ngân hàng tại Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội

đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô của Trường Đại học Kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ cho tôi trong quá

trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Trần Thị Vân Anh đã dành rất

nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động

viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành công trình nghiên

cứu này.

Tôi đã có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận

văn. Tuy nhiên kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không

tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp

của các thầy cô và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018

Tác giả luận văn

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

LỜI MỞ ĐẦU

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................................

1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài.........................................................................

1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước .........................................................................

1.2 Cơ sở lý luận về tín dụng xanh và phát triển tín dụng xanh tại Ngân hàng thƣơng

mại ....................................................................................................................................

1.2.1 Cơ sở lý luận về tín dụng xanh ...................................................................................

1.2.2 Cơ sở lý luận về phát triển tín dụng xanh ...................................................................

1.2.3 Các biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh ...........................................................

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh trong nền kinh tế ...............

1.2.5 Vai trò của tín dụng xanh trong nền kinh tế ...............................................................

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cách tiếp cận ...............................................................................................................

2.2 Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu .............................................................................

2.3 Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu ...........................................................................

2.4 Nguồn thu thập dữ liệu ...............................................................................................

2.5 Xây dựng quy trình nghiên cứu ..................................................................................

CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM HỖ TRỢ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI PHÁT

TRIỂN TÍN DỤNG XANH

3.1 Kinh nghiệm của chính phủ các quốc gia hỗ trợ phát triển tín dụng xanh ................

3.1.1 Cơ sở lựa chọn quốc gia nghiên cứu ..........................................................................

3.1.2 Kinh nghiệm của Hàn quốc ........................................................................................

3.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc .....................................................................................

3.1.4 Kinh nghiệm của Mỹ ...................................................................................................

3.1.5 Bài học kinh nghiệm quốc tế .......................................................................................

3.2 Thực trạng phát triển tín dụng xanh tại một số ngân hàng Việt Nam ........................

iii

3.2.1 Nhận xét về tình hình tại Sacombank.......................................................................54

3.2.2 Nhận xét về tình hình tại Vietinbank.........................................................................61

3.2.3 Nhận xét về tình hình tại BIDV.................................................................................65

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 74

4.1 Định hƣớng về phát triển tín dụng xanh.....................................................................74

4.1.1 Khung pháp lý hỗ trợ phát triển tín dụng xanh tại Việt Nam.....................................74

4.1.2 Thuận lợi và khó khăn phát triển tín dụng xanh ở Việt Nam......................................78

4.2 Một số giải pháp đề xuất...............................................................................................86

4.2.1 Xây dựng quy định nội bộ về quản lý rủi ro môi trường và xã hội.............................87

4.2.2 Xây dựng chính sách về tín dụng xanh.......................................................................87

4.2.3 Gia tăng nguồn vốn huy động, hạn chế nợ xấu..........................................................88

4.2.4 Phối hợp với các Quỹ để triển khai hoạt động tín dụng xanh....................................89

4.2.5 Đào tạo đội ngũ cán bộ..............................................................................................90

4.3 Một số kiến nghị............................................................................................................92

4.3.1 Đo lường, kiểm soát các tiêu chí về chất lượng tín dụng xanh..................................92

4.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về tín dụng xanh..................................................92

4.3.3 Xây dựng khung pháp lý về tín dụng xanh..................................................................93

4.3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế..........................................................................................94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

Tiếng Việt.............................................................................................................................98

Tiếng Anh.............................................................................................................................99

Internet...............................................................................................................................102

PHỤ LỤC 1..............................................................................................................................

PHỤ LỤC 2..............................................................................................................................

iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tiếng Việt

STT

1 NHNN

2 NHTM

3 MT&XH

4 QHKH

5 MT&XH

6 TCKT&DC

7 TMCP

Tiếng Anh

STT Ký hiệu

1 ADB

2 EPFIs

3 ESMS

4 IFC

5 GCTF

6

OECD

7 WB

v

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

STT

Hình

ảnh

1 1.1

2 2.1

3 2.2

4 2.3

5 3.1

6 3.2

7 3.3

8 3.4

9 3.5

10 3.6

11 3.7

12 3.8

13 3.9

14 3.10

vi

15

16

17

STT

1

vii

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang ngày một diễn

biến phức tạp và nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt bởi vậy

phát triển bền vững đang nổi lên như một vấn đề trọng tâm trong tăng

trưởng kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói

riêng.

Ở bình diện quốc gia, “kinh tế xanh” hay “tăng trưởng xanh” đang

trở thành một xu hướng mới trong chính sách phát triển kinh tế của nhiều

nước trên thế giới. Thời gian qua, tăng trưởng xanh đã được xác định là

trọng tâm trong chính sách phát triển quốc gia của nhiều quốc gia trên thế

giới như: Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung

Quốc....

Ngành ngân hàng có thể nói là đóng một vai trò quyết định trong việc

thúc đẩy những khoản đầu tư hướng tới phát triển môi trường bền vững và

trách nhiệm cộng đồng. Trong bối cảnh đó, việc phát triển tín dụng xanh

được xem là một trong những chiến lược quan trọng để tiến gần hơn đến

mô hình “ngân hàng xanh”. Trên bình diện thế giới, hiện nay, đã ghi nhận

một số thành công bước đầu về phát triển “ngân hàng xanh”, xoay quanh

các giải pháp chính là phát triển tín dụng xanh và các sản phẩm dịch vụ tài

chính xanh.

Theo cùng trào lưu đó, Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng xanh tại

Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số

1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 đã xác định tăng trưởng xanh là một nội

dung quan trọng của phát triển bền vững đảm bảo phát triển kinh tế nhanh,

hiệu quả và bền vững. Theo Phạm Hoàng Mai (2015), nhu cầu vốn cho

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!