Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THÚY HÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN HÙNG
Hà Nội – 2019
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THÚY HÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 60 31 01 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ VĂN HÙNG
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi
dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trích dẫn
đầy đủ theo quy định.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thúy Hà
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................1
MỤC LỤC.........................................................................................................4
MỞ ĐẦU................................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
4. Kết cấu của luận văn.....................................................................................3
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO .. 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài................................4
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.............................................................4
1.1.2. Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu....................................................7
1.2. Một số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp công nghệ cao...............8
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nông nghiệp công nghệ cao...........8
1.2.2. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao.................................................13
1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp công nghệ cao.....................23
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao....25
1.3 Bài học kinh nghiệm đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao của
một số địa phƣơng và huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội..............................29
1.3.1. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở một số địa phương...............29
1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội..........32
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................35
2.1. Phƣơng pháp luận....................................................................................35
2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng..............................................................35
2.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.....................................................................36
2.2. Các phƣơng pháp chủ yếu áp dụng trong luận văn.................................36
2.2.1. Phương pháp trừu tượng hoá khoa học................................................36
2.2.2. Phương pháp logic - lịch sử..................................................................37
2.2.3. Phương pháp phân tích và tổng hợp.....................................................39
CHƢƠNG III. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG
NGHỆ CAO TẠI HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI....................41
3.1. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Sóc Sơn, thành phố
Hà Nội.............................................................................................................41
3.1.1. Khái quát về huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội...................................41
3.1.2. Khái quát về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn...48
3.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao ở
huyện
Sóc Sơn............................................................................................................50
3.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn.......57
3.2.1. Thực trạng về đầu vào trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở
huyện Sóc Sơn.................................................................................................57
3.2.2. Thực trạng về đầu ra trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở
huyện Sóc Sơn.................................................................................................58
3.2.3. Thực trạng về kinh tế, xã hội và môi trường trong phát triển nông
nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn..........................................................58
3.3. Đánh giá chung thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện
Sóc Sơn...........................................................................................................64
3.3.1. Kết quả đạt được...................................................................................64
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân............................................................65
CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở HUYỆN SÓC SƠN,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI...................................................................................69
4.1. Bối cảnh mới tác động đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội..................................................................69
4.2. Định hƣớng và quan điểm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội..................................................................70
4.2.1. Định hướng và mục tiêu........................................................................70
4.2.2. Quan điểm.............................................................................................73
4.3. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội..................................................................74
4.3.1. Xây dựng quy hoạch chi tiết vùng nông nghiệp công nghệ cao huyện
Sóc Sơn và tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch............................................74
4.3.2. Tập trung xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển vùng
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Sóc Sơn..............................................76
4.3.3. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến về nông nghiệp công nghệ
cao trên địa bàn huyện....................................................................................79
4.3.4. Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển
nông nghiệp công nghệ cao Sóc Sơn...............................................................81
4.3.5. Tập trung nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sản xuất
nông nghiệp công nghệ cao............................................................................83
4.3.6. Huy động các nguồn lực để phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sóc
Sơn...................................................................................................................86
4.3.7. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ phát triển nông nghiệp
công nghệ cao ở Sóc Sơn................................................................................88
4.3.8. Nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại, thị trường, thông tin,
dịch vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao................................................90
KẾT LUẬN.....................................................................................................92
DANH MỤC TÀI LIỆU.................................................................................94
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNC
NN
NNCNC
NNUDCNC
SP
HTX
KHKT
UBND
VSATTP
Công nghệ cao
Nông nghiệp
Nông nghiệp công nghệ cao
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Sản phẩm
Hợp tác xã
Khoa học kỹ thuật
Ủy ban nhân dân
Vệ sinh an toàn thực phẩm
DANH MỤC BIỂU BẢNG
STT Bảng
1 Bảng 3.1
2 Biểu đồ
3.1
DANH MỤC HÌNH
STT Bảng
1 Hình 1.1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng hàng đầu ở nhiều quốc gia
không những ở các nƣớc kém phát triển, mà ngay cả các nƣớc có nền kinh tế
phát triển cao. Ở nƣớc ta, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đa phần dân số
sống ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm hơn 60% lực lƣợng lao động
xã hội và sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu là độc canh cây lúa,
thuần nông, năng suất lao động thấp... vì vậy đời sống nông dân nói chung
còn thấp. Do đó, chỉ có phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao có hiệu quả,
đạt năng suất cao, chất lƣợng tốt, chủng loại hàng hóa nông sản phong phú thì
mới cải thiện đƣợc đời sống dân cƣ ở nông thôn.
Trong nhiều năm qua, chủ trƣơng kêu gọi phát triển nông nghiệp công
nghệ cao đƣợc Chính phủ cùng các bộ, ngành và địa phƣơng rất chú trọng và
tạo nhiều điều kiện thuận lợi.
Là huyện thuần nông của Thủ Đô, huyện Sóc Sơn ngoài quan tâm, hoàn
thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đã chú trọng đƣa ứng dụng khoa học công nghệ
vào sản xuất để nâng cao phát triển nông nghiệp công nghệ cao, góp phần
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên địa bàn huyện. Tuy
nhiên, phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở huyện Sóc Sơn mới đƣợc triển
khai bƣớc đầu, mức độ triển khai của các mô hình còn ít, chất lƣợng giống
cây trồng vật nuôi chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất trên diện
rộng; hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chƣa phát
triển tƣơng xứng với tiềm năng lợi thế và chƣa có sự kết hợp hài hòa giữa
phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với phát triển du lịch, công
nghiệp chế biến và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, chƣa đảm bảo phát triển
nông nghiệp bền vững. Mặt khác, việc đánh giá tiềm năng, lợi thế và đề xuất
phƣơng hƣớng, giải pháp đồng bộ để phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng
1