Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao năng lực bảo đảm an ninh công nghệ tiếp nhận, bảo
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
719.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1321

Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao năng lực bảo đảm an ninh công nghệ tiếp nhận, bảo

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH

*** *** ***

NGUYỄN ĐÌNH DĨ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC BẢO ĐẢM AN

NINH CÔNG NGHỆ TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT

TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 1 (Mức độ bảo

mật: B)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

Hà Nội - 2019

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ VÀ KINH

DOANH *** *** ***

NGUYỄN ĐÌNH DĨ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC BẢO ĐẢM AN

NINH CÔNG NGHỆ TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT

TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 1 (Mức độ bảo

mật: B)

Chuyên ngành: Quản trị An ninh phi truyền thống

Mã số: Chƣơng trình thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG (MNS)

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG ĐÌNH PHI

Hà Nội - 2019

CAM KẾT

Tác giả cam kết rằng kết quả nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao

động của chính tác giả thu đƣợc trong thời gian học tập và nghiên cứu. Nội

dung trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một chƣơng trình

nghiên cứu nào của ngƣời khác.

Những kết quản nghiên cứu và tài liệu của ngƣời khác (trích dẫn,

bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) đƣợc sử dụng trong

luận văn này đã đƣợc các tác giả đồng ý và trích dẫn cụ thể.

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng đánh giá luận văn,

Khoa Quản trị và Kinh doanh và pháp luật về những cam kết nói trên./.

Hà Nội, ngày …… tháng …. năm 2019

Tác giả luận văn

Nguyễn Đình Dĩ

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận

đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Khoa Quản trị và

Kinh doanh - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa và các thầy cô

đã tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn tôi trong quá trình theo học.

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Đình Phi đã rất tận tình

quan tâm, hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt

nghiệp.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên Công ty

Xăng dầu quân đội khu vực 1- Tổng công ty Xăng dầu quân đội đã giúp đỡ,

cung cấp thông tin và tạo điều kiện để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu

của mình.

Cùng với sự giúp đỡ từ nhiều phía, tác giả cũng đã rất nỗ lực để hoàn

thành luận văn một cách tốt nhất nhƣng do những hạn chế nhất định về kiến

thức, thời gian, thông tin nên sản phẩm chắc chắn không tránh khỏi những

thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự cảm thông, đóng góp và bổ sung của

các thầy cô và bạn đọc để sản phảm hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT.................................................i

DANH MỤC BẢNG BIỂU..............................................................................ii

DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................iii

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC BẢO ĐẢM AN

NINH CÔNG NGHỆ........................................................................................8

1.1 Một số khái niệm cơ bản.............................................................................8

1.1.1 Công nghệ............................................................................................8

1.1.2 Năng lực công nghệ...........................................................................10

1.2 Một số đặc điểm của công nghệ................................................................11

1.2.1 Vòng đời của các thành phần công nghệ............................................12

1.2.2 Chu trình sống của công nghệ............................................................12

1.2.3 Đổi mới công nghệ.............................................................................14

1.2.4 Quản trị công nghệ.............................................................................17

1.3 An ninh và an ninh phi truyền thống.........................................................17

1.3.1 An ninh...............................................................................................17

1.3.2 An ninh phi truyền thống...................................................................18

1.3.3 Khả năng cạnh tranh bền vững...........................................................20

1.3.4 Quản trị An ninh phi truyền thống....................................................20

1.4 An ninh công nghệ và quản trị an ninh công nghệ....................................21

1.4.1 Các khái niệm cơ bản.........................................................................21

1.4.2 Tầm quan trọng của công nghệ và quản trị an ninh công nghệ..........21

1.4.3 Năng lực đảm bảo an ninh công nghệ................................................26

1.5 Kinh nghiệm quốc tế và của Việt Nam về nâng cao năng lực bảo đảm an

ninh công nghệ................................................................................................29

1.6 Lựa chọn các tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực đảm bảo an ninh công

nghệ.................................................................................................................30

1.6.1 Mức độ an toàn của công nghệ..........................................................30

1.6.2 Mức độ ổn định của công nghệ..........................................................31

1.6.3 Công tác quản trị rủi ro liên quan tới năng lực công nghệ.................32

1.7 Phƣơng pháp đánh giá năng lực bảo đảm an ninh công nghệ..................33

Tiểu kết chƣơng 1...........................................................................................33

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO ĐẢM AN NINH CÔNG

NGHỆ TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT TẠI CÔNG TY XĂNG

DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 1.....................................................................35

2.1 Giới thiệu tóm tắt về Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 (tên trong

đăng ký kinh doanh)........................................................................................35

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 35

2.1.2 Bộ máy tổ chức của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1..............37

2.1.3 Sản phẩm của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.......................39

2.1.4 Thị trƣờng của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.....................39

2.1.5 Công nghệ tiếp nhận, cấp phát xăng dầu tại Kho K99/Công ty XDQĐ

khu vực 1.....................................................................................................41

2.1.6 Trang thiết bị của Kho K99 và công nghệ đi kèm.............................43

2.1.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xăng dầu quân

đội khu vực 1 giai đoạn 2014-2017..........................................................439

2.2 Thực trạng năng lực bảo đảm an ninh công nghệ tiếp nhận, bảo quản và

cấp phát của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.......................................50

2.2.1 Mức độ an toàn của công nghệ..........................................................52

2.2.2 Mức độ ổn định của công nghệ..........................................................56

2.2.3 Công tác quản trị rủi ro liên quan tới năng lực công nghệ.................59

2.3 Các yếu tố gây khó khăn trở ngại cho việc nâng cao năng lực bảo đảm an

ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1...........................66

2.3.1Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ...................................................

2.3.2Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ..................................................

Tiểu kết chƣơng 2 ............................................................................................

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC BẢO

ĐẢM AN NINH CÔNG NGHỆ TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT

TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 1 GIAI ĐOẠN 2019 -

2023 ................................................................................................................. 69

3.1 Định hƣớng phát triển Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 trong thời

gian tới (giai đoạn 2019 - 2023) ......................................................................

3.2 Giải pháp cơ bản nâng cao năng lực bảo đảm an ninh công nghệ tiếp nhận,

bảo quản và cấp phát của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 giai đoạn

2019- 2023....................................................................................................... 70

3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận

thức về bảo đảm an ninh công nghệ ............................................................

3.2.2 Giải pháp 2: Đổi mới công tác quản lý về cơ chế, chính sách khoa học

về an ninh công nghệ ...................................................................................

3.2.3 Giải pháp 3: Tạo lập và phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ,

quảng bá giới thiệu sản phẩm......................................................................

3.2.4 Giải pháp 4: Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực .............................

3.2.5 Giải pháp 5: Mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp, các tổ chức

nghiên cứu về khoa học và bảo đảm an ninh công nghệ ............................

3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cƣờng năng lực tài chính, nguồn vốn đầu tƣ cho

hoạt động khoa học và bảo đảm an ninh công nghệ ...................................

3.3 Những giải pháp cụ thể Công ty Xăng dầu Quân đội khu vực 1 cần thực

hiện ..................................................................................................................

3.3.1Nhóm giải pháp bảo đảm an toàn công nghệ ....................................

3.3.2Nhóm giải pháp bảo đảm ổn định công nghệ ...................................

3.3.3Nhóm giải pháp quản trị rủi ro công nghệ ........................................

Tiểu kết chƣơng 3...........................................................................................82

KẾT LUẬN.....................................................................................................83

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................87

Phụ lục.............................................................................................................89

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

TT Ký hiệu

1 ANPTT

2 ANTT

3 BQ

4 CNH-HĐH

5 CP

6 DN

7 Hth

8 KHCN

9 NLCN

10 PCCC

11 TN

12 XD

13 XDQĐ

14 XHCN

i

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Những tiêu chí cơ bản đánh giá năng lực bảo đảm an ninh công

nghệ.................................................................................................................30

Bảng 1.2 Thang điểm đánh giá năng lực bảo đảm an ninh công nghệ...........33

Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty XDQĐ khu vực 1.................36

Bảng 2.2 Danh mục thiết bị chính trong hệ thống công nghệ Kho K99/Công

ty XDQĐ khu vực 1........................................................................................43

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xăng dầu quân

đội khu vực 1 giai đoạn 2014-2017................................................................49

Bảng 2.4 Bảng đánh giá năng lực bảo đảm an ninh công nghệ của Công ty

Xăng dầu quân đội khu vực 1 giai đoạn 2014-2017.......................................51

Bảng 2.5 Chi phí đầu tƣ nâng cấp, cải tạo Kho K99 của Công ty Xăng dầu

quân đội khu vực 1 giai đoạn 2014-2017........................................................56

Bảng 2.6 Chi phí bảo quản, bảo dƣỡng Kho K99 của Công ty Xăng dầu quân

đội khu vực 1 giai đoạn 2014-2017................................................................60

Bảng 2.7 Các yếu tố bên trong gây khó khăn trở ngại cho năng lực bảo đảm

an ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.......................66

Bảng 2.8 Các yếu tố bên ngoài gây khó khăn trở ngại cho năng lực bảo đảm

an ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.......................67

ii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Phƣơng trình công nghệ...................................................................9

Hình 1.2 Chu trình sống công nghệ cứng.......................................................13

Hình 1.3 Lựa chọn công nghệ ở các nƣớc phát triển......................................15

Hình 1.4 Mô hình ngôi nhà phát triển bền vững quốc gia..............................23

Hình 1.5 Hình tháp khả năng cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp...........24

Hình 2.1 Mô hình tổ chức Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1.................38

Hình 2.2 Sản lƣợng tiêu thụ xăng dầu của Công ty XDQĐ khu vực 1 giai

đoạn 2013- 2017..............................................................................................40

Hình 2.3 Sơ đồ khối công nghệ tiếp nhận, cấp phát xăng dầu tại Kho

K99/Công ty XDQĐ khu vực 1......................................................................43

Hình 2.4 Bể viên trụ nằm chứa xăng dầu.......................................................46

Hình 2.5 Bể viên trụ đứng chứa xăng dầu........................................................................46

iii

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp

hoá, hiện đại hoá và phát triển bền vững đất nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc ta đã

sớm xác định vai trò then chốt của cách mạng khoa học và công nghệ . Trong

thời gian qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới, nhiều văn bản quan trọng của

Đảng và Nhà nƣớc về định hƣớng chiến lƣợc và cơ chế, chính sách phát triển

khoa học và công nghệ đã đƣợc ban hành: Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 2

khoá VIII (1996); Kết luận của Hội nghị Trung ƣơng 6 khoá IX (2002); Luật

chuyển giao công nghệ năm 2006; Chiến lƣợc phát triển khoa học và công

nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Luật Khoa học và Công nghệ năm

2013 và nhiều chính sách cụ thể khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế

quản lý khoa học và công nghệ. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và đặc

biệt là sự cố gắng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, hoạt động khoa

học và công nghệ đã có bƣớc chuyển biến, đạt đƣợc một số tiến bộ và kết quả

nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an

ninh, quốc phòng của đất nƣớc. Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ

Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (3) đã đề ra Mục tiêu tổng quát là: “Phát triển

đồng bộ khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật

và công nghệ; đƣa khoa học và công nghệ thực sự trở thành động lực then

chốt, đáp ứng các yêu cầu cơ bản của một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện

đại. Đến năm 2020, khoa học và công nghệ Việt Nam có một số lĩnh vực đạt

trình độ tiên tiến, hiện đại của khu vực ASEAN và thế giới.” Tuy nhiên, hoạt

động khoa học và công nghệ của nƣớc ta hiện nay vẫn chƣa đáp ứng yêu cầu

của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, nhất là trong xu thế

hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên toàn thế giới. Báo

cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI tại Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (2) đã chỉ ra những hạn chế cơ bản

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!