Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của thủ đô hà nội thực trạng và giải
PREMIUM
Số trang
120
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1258

Luận văn thạc sĩ UEB môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của thủ đô hà nội thực trạng và giải

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Hà Nội – Năm 2012

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

NGUYỄN THỊ THUÝ HẰNG

MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và QHKT quốc tế

Mã số: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Trường Giang

Hà Nội – Năm 2012

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các ký hiệu viết tắt………………………………………………………i

Danh mục các bảng………………………………………………………………....ii

Danh mục các biểu đồ……………………………………………………………...iii

MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………...1

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP

NƢỚC NGOÀI……………………………………………………………………..6

1.1. Khái niệm, cấu thành và các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài………………………………….……………………………………………..6

1.1.1. Khái niệm môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài…………………………………………………………………………..6

1.1.2. Cấu thành môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài………………………………………………………………………….6

1.1.2.1. Tình hình chính trị……………………………………………...6

1.1.2.2. Vị trí địa lý – Điều kiện tự nhiên……………………………….7

1.1.2.3. Chính sách – Pháp luật…………………………...……………..7

1.1.2.4. Trình độ phát triển của nền kinh tế……………………………..9

1.1.2.5. Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội……………………….….9

1.1.3. Các tiêu chí đánh giá môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc

ngoài…………………….………………………………..……………………….13

1.1.3.1. Theo năng lực cạnh tranh……………………………………..19

1.1.3.2. Theo chi phí đầu tƣ……………………………………….…..21

1.2. Vai trò của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với tăng trƣởng và phát triển kinh tế

1.2.1. Đối với các nƣớc xuất khẩu vốn đầu tƣ……………………………….22

1.2.2. Đối với các nƣớc tiếp nhận vốn đầu tƣ………………………………..24

1.3. Kinh nghiệm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài…………….28

1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế từ thành phố Edinburgh..………………………...28

1.3.2. Kinh nghiệm trong nƣớc từ tỉnh Bắc Ninh……………………………..29

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI CỦA

THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2001 -

2011…..……………………………………………………………………………32

2.1. Khái quát chung về tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và môi trƣờng đầu tƣ

trực tiếp nƣớc ngoài của Hà Nội …………………………………………………..32

2.1.1. Tổng quan diễn biến thu hút và sử dụng vốn FDI trên địa bàn Hà Nội...32

2.1.2. Những lợi thế và hạn chế của môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Hà

Nội……………………………………….………………….………………….35

2.1.2.1. Những lợi thế và cơ hội…………………………………………35

2.1.2.2. Những hạn chế và thách thức……………………………………37

2.1.3. Những hiệu ứng của FDI đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà

Nội…………………………………………………………………………………40

2.1.3.1. Vốn đầu tƣ xã hội……………………………………………….40

2.1.3.2. Tạo nguồn thu Ngân sách nhƣng còn nhiều hành vi tiêu cực, trốn

tránh nghĩa vụ tài chính………………………………………………………….. .40

2.1.3.3. Xuất nhập khẩu…………………………………………………41

2.1.3.4. Hiệu ứng chuyển giao công nghệ………………………………42

2.1.3.5. Việc làm và đào tạo nhân công………………………………....44

2.1.3.6. Hiệu ứng cơ cấu nền kinh tế……………………………………46

2.1.3.7. Hiệu ứng môi trƣờng và xã hội………………………………....48

2.2. Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của Hà Nội thông qua một số chỉ báo

chọn lọc…………………………………………………………………………….48

2.2.1. Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của Hà Nội từ góc độ năng lực

cạnh tranh…………………………………………………………………………..48

2.2.1.1. Nhóm chỉ số Hà Nội xếp hạng tốt………………………………57

2.2.1.2. Nhóm chỉ số Hà Nội xếp hạng trung bình……………………...58

2.2.1.3. Nhóm chỉ số Hà Nội xếp hạng kém………………………….…60

2.2.2. Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của Hà Nội từ góc độ chi phí đầu

tƣ……………………………………..…………………………………………….62

2.2.2.1. Những chi phí đầu tƣ Hà Nội thuộc nhóm thấp……….………..63

2.2.2.2. Những chi phí đầu tƣ Hà Nội thuộc nhóm trung bình……….…70

2.2.2.3. Những chi phí đầu tƣ Hà Nội thuộc nhóm cao…………………73

2.3. Nhận định chung về môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của Hà Nội……………...79

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI

TRƢỜNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI……..81

3.1. Những thuận lợi và thách thức trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hà

Nội trong thời gian tới …………………………………………………………….81

3.1.1. Những thuận lợi ……………………………………………….…….…..81

3.1.2. Những thách thức………………………………………………………...82

3.2. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hà Nội đến năm

2020………………………………………………………………………………..83

3.3. Một số khuyến nghị chính sách và giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp

nƣớc ngoài của Hà Nội………………………………………………….……..84

3.3.1. Giải pháp từ phía thành phố Hà Nội và các cơ quan quản lý……….…..84

3.3.1.1. Nâng cao chất lƣợng công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ….....84

3.3.1.2. Xây dựng các chính sách ƣu đãi đầu tƣ………………………….85

3.3.1.3. Chuyển giao công nghệ có chọn lọc……………………………..86

3.3.1.4. Đẩy mạnh công tác giải ngân……………………………………86

3.3.1.5. Phát triển cơ sở hạ tầng………………………………………….87

3.3.1.6. Xúc tiến đầu tƣ toàn diện…………………………………..……88

3.3.1.7. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ………………………………89

3.2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp…………………………………….89

3.3.2.1. Các doanh nghiệp cần chú trọng vào công tác đào tạo, nâng cao

chất lƣợng cán bộ và lao động……………………………………………………..89

3.3.2.2. Chủ động tiến hành hoạt động xúc tiến đầu tƣ…………………..90

3.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Chính phủ…………………………….….90

KẾT LUẬN………………………………………………………………………...94

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….……95

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT Ký hiệu

1 DA

2 ĐT

3 ĐTNN

4 ĐTTTNN

5 FDI

6 KCN

7 NSD

8 TNCs

9 TNHH

10 UBND

11 UNCTAD

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Bảng

1 Bảng 1.1

2 Bảng 2.1

3 Bảng 2.2

4 Bảng 2.3

5 Bảng 2.4

6 Bảng 2.5

7 Bảng 2.6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT Biểu

1 Biểu 2.1

2 Biểu 2.2

3 Biểu 2.3

4 Biểu 2.4

5 Biểu 2.5

6 Biểu 2.6

7 Biểu 2.7

8 Biểu 2.8

9 Biểu 2.9

10 Biểu 2.10

11 Biểu 2.11

12 Biểu 2.12

13 Biểu 2.13

14 Biểu 2.14

15 Biểu 2.15

16 Biểu 2.16

17 Biểu 2.17

18 Biểu 2.18

19 Biểu 2.19

20 Biểu 2.20

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một trong

những động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế địa phƣơng phát triển, đặc biệt tại các

nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên, dòng vốn này tùy thuộc vào sức

hấp dẫn của địa phƣơng, thể hiện qua việc địa phƣơng đó tạo đƣợc môi trƣờng

kinh doanh nhƣ thế nào để thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.

Thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị, giáo dục của cả nƣớc.

Hà Nội có nhiều tiềm năng phát triển, đem lại nhiều cơ hội cho các nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài. Qua hơn 20 năm đổi mới, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Hà Nội đã

đạt đƣợc nhiều thành tựu lớn, đáng khích lệ, góp phần tạo sự chuyển biến căn bản

trong đời sống kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu

rộng. Đảng ta khẳng định kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) là một thành

phần kinh tế, là một bộ phận cấu thành nền kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa,

đƣợc khuyến khích phát triển. Theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 5 tháng 5

năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng

Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, chúng ta phải phát triển

thủ đô Hà Nội thành một trung tâm đô thị hiện đại trong khu vực Đông Nam Á và

Châu Á. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 thông qua tại Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã ghi rõ “Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để thu

hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài”. Qua 10 năm thực hiện

chiến lƣợc, mặc dù có rất nhiều lợi thế trong quá trình phát triển, trƣớc hết là điều

kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi, ít thiên tai, kết cấu kinh tế - xã hội của Hà Nội

đƣợc xây dựng tƣơng đối đồng bộ, hiện đại, chất lƣợng hơn các địa phƣơng khác,

nhƣng theo khảo sát về môi trƣờng đầu tƣ của Tổng Cục thống kê và Ngân hàng

Thế giới gần đây, môi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội đứng thứ 50 trên 63 tỉnh thành của

cả nƣớc, đƣợc đánh giá là kém sức cạnh tranh so với các địa phƣơng khác khiến

mức độ hấp dẫn của Hà Nội đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài còn thấp.

1

Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ - QH12 ngày 29 tháng 5 năm 2008 của

Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày 01 tháng 8 năm 2008 địa

giới hành chính của Thủ đô Hà Nội đƣợc mở rộng trên cơ sở hợp nhất thành phố Hà

Nội với tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh Vĩnh Phúc và 4 xã của huyện Lƣơng

Sơn, tỉnh Hòa Bình. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang vận động theo xu hƣớng

quốc tế hoá và khu vực hoá, các quốc gia tiến hành mở của và hội nhập vào nền kinh tế

thế giới, trƣớc yêu cầu mở rộng về quy mô diện tích, dân số và bối cảnh phát triển mới

nƣớc ta đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO,

chúng ta đang thực hiện Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020,

“Làm thế nào để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Hà Nội?” là câu

hỏi lớn đặt ra cho Hà Nội hiện nay. Nghiên cứu môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của thủ

đô Hà Nội tác động nhƣ thế nào tới thu hút dòng vốn FDI, đặc biệt là trong quá trình

hội nhập quốc tế sẽ góp phần trả lời câu hỏi đó.

2. Tình hình nghiên cứu

Đề tài đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã đƣợc đề cập khá nhiều trong các luận án,

luận văn, bài viết trong nƣớc và quốc tế dƣới góc nhìn của các nhà nghiên cứu, nhà

marketing, nhà hoạch định chính sách, nhà cải cách hành chính, những kinh nghiệm

thu hút vốn FDI… với những khía cạnh khác nhau ở phạm vi quốc gia hay gắn với

một địa phƣơng cụ thể. Liên quan tới môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

(ĐTTTNN) của thủ đô Hà Nội đã có những công trình nghiên cứu đáng chú ý có thể

kể đến là:

“Môi trƣờng kinh doanh Hà Nội trong đánh giá các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài” -

Phạm Thị Huyền, 2006. Đây là báo cáo nghiên cứu phân tích các khía cạnh môi

trƣờng kinh doanh của Hà Nội ảnh hƣởng đến hoạt động marketing của nhà đầu tƣ

nƣớc ngoài từ việc lựa chọn địa điểm đầu tƣ, tìm hiểu môi trƣờng đầu tƣ, chi phí

kinh doanh, kênh phân phối, các chƣơng trình truyền thông, ngành nghề và quy mô

đồng thời cũng nêu lên sự khác biệt giữa các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài từ các quốc gia

khác nhau khi lựa chọn Hà Nội.

“Lịch sử hay chính sách: Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trƣởng nhanh

hơn?” - Nguyễn Đình Cung, Phạm Anh Tuấn, Bùi Văn, David Dapice, 2004. Đây là

2

công trình nghiên cứu của Chƣơng trình phát triển của Liên Hợp quốc (UNDP).

Nhóm tác giả đi sâu so sánh, phân tích nguyên nhân của sự khác biệt trong phát

triển kinh tế giữa miền Bắc và miền Nam.

“Survey on Business Costs in Major CLMV Cities: Case of Vietnam’s Hanoi,

Ho Chi Minh and Da Nang Cities” – Dinh Hien Minh, 2010. Tác giả báo cáo số liệu

kết quả khảo sát chi phí đầu tƣ ở cấp độ quốc gia 4 nƣớc Campuchia, Lào,

Myanmar, Việt Nam và nghiên cứu trƣờng hợp Việt Nam với 3 thành phố Hà Nội,

Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

Tuy nhiên, bài viết này là một nghiên cứu tổng hợp về môi trƣờng đầu tƣ trực

tiếp nƣớc ngoài của thủ đô Hà Nội theo các nhóm yếu tố ảnh hƣởng tới công cuộc

đầu tƣ của các nhà đầu tƣ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là sau 3

năm Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2007, hơn nữa năm 2008 Hà Nội có sự thay

đổi về địa giới hành chính làm tất cả những yếu tố này có sự biến đổi mạnh mẽ, ảnh

hƣởng trực tiếp đến hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Việc điều

chỉnh từ quy hoạch đến chiến lƣợc, chính sách kinh tế và thu hút đầu tƣ cần đƣợc

xem xét thêm các khu vực mới, nhƣ vậy mới có thể hạn chế tối đa sự phát triển tự

phát, đảm bảo tính đồng bộ trong quá trình phát triển. Luận văn so sánh môi trƣờng

đầu tƣ của Hà Nội với các thành phố khác của Việt Nam dƣới góc nhìn của các

doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam, với các thành phố khác trong khu vực

Châu Á và Châu Đại Dƣơng dƣới góc nhìn tỉ mỉ, cẩn thận và chi tiết của những nhà

đầu tƣ Nhật Bản dựa trên nhiều chỉ báo. Sau đó, luận văn đi sâu phân tích những

nguyên nhân gốc rễ đằng sau những kết quả đã thực hiện hay xếp hạng của Hà Nội.

Với ý nghĩa đó, nghiên cứu “Môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của thủ đô Hà

Nội: Thực trạng và giải pháp” là một đề tài có tính thực tiễn.

3. Mục đích nghiên cứu

- Cung cấp một bộ dữ liệu về các kết quả kinh tế, hoạt động kinh tế cũng nhƣ

các yếu tố nền tảng cấu thành môi trƣờng đầu tƣ của Hà Nội.

- Một khung phân tích đặc điểm, nhân tố, xu hƣớng, thực trạng qua các số liệu

cho thấy bức tranh toàn cảnh về môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài của thủ đô Hà Nội,

những điểm mạnh, điểm yếu và hạn chế cần khắc phục.

3

- Trình bày một số nhận định và khuyến nghị chính sách nhằm cải thiện môi

trƣờng ĐTNN của Hà Nội trong giai đoạn phát triển và hội nhập sâu rộng sắp tới

(2011-2020).

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài chọn môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của thủ đô Hà Nội làm đối

tƣợng nghiên cứu.

Phạm vi không gian: bao gồm 10 quận nội thành (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống

Đa, Hai Bà Trƣng, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Long Biên, Hà

Đông), 1 thị xã (Sơn Tây) và 18 huyện ngoại thành (Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm,

Đông Anh, Sóc Sơn, Ba Vì, Chƣơng Mỹ, Đan Phƣợng, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ

Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thƣờng Tín, Ứng

Hòa).

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu môi trƣờng đầu tƣ của thủ đô Hà Nội trong thời

kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 2001 - 2011, đặc biệt là giai đoạn gia nhập WTO 2007 -

2011; khuyến nghị chính sách có tính đến tầm nhìn 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, nghiên cứu so sánh, phân tích hệ

thống, phân tích định lƣợng để xử lý số liệu thống kê về đối tƣợng nghiên cứu.

- Luận văn sẽ sử dụng số liệu từ khảo sát chi phí đầu tƣ ở các thành phố lớn

Châu Á, Châu Đại Dƣơng của Tổ chức xúc tiến thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) và

bộ số liệu đánh giá môi trƣờng cạnh tranh (Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh – PCI/VCCI)

cấp Tỉnh, Thành phố để phân tích một số chiều cạnh của môi trƣờng kinh doanh và

thu hút FDI của Hà Nội trong thời gian qua đặc biệt là giai đoạn 2007–2011;

Bên cạnh đó, phƣơng pháp thực chứng, mô hình SWOT cũng đƣợc sử dụng

làm phƣơng pháp phân tích, đánh giá đối tƣợng nghiên cứu của đề tài.

6. Những đóng góp mới của luận văn

- Phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận về môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp

nƣớc ngoài, vai trò của FDI đối với nền kinh tế. Kinh nghiệm của một số thành phố

về chính sách cải thiện môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

4

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!