Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại hà nội
MIỄN PHÍ
Số trang
100
Kích thước
400.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
975

Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại hà nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ TUẤN HÙNG

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC

THÚ Y TẠI HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ TUẤN HÙNG

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC

THÚ Y TẠI HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ANH DŨNG

Hà Nội – 2014

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, và có kế

thừa các công trình nghiên cứu trƣớc đó có liên quan đến đề tài.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa

từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Tác giả luận văn

Lê Tuấn Hùng

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT........................................................................i

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ii

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................iii

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ

NƢỚC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ

Y.................................................................................................................................................................... 9

1.1. Một số vấn đề lý luận chung về sản xuất kinh doanh thuốc thú y..............9

1.1.1. Khái niệm cơ bản về thuốc thú y......................................................................9

1.1.2. Nhiệm vụ chính cơ bản của thuốc thú y..........................................................10

1.2. Tổng quan về hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y .......................11

1.2.1. Nguyên nhân phải quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y...........12

1.2.2. Khái niệm chung về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh thuốc thú y...........................................................................................13

1.2.3. Một số đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y..................16

1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y.........16

1.3. Quản lý nhà nƣớc về thú y tại Hà Nội........................................................17

1.3.1. Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuốc thú y.....................17

1.3.2. Về điều kiện sản xuất kinh thuốc thú y............................................................18

1.3.3. Điều kiện kinh doanh thuốc thú y....................................................................20

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG SẢN

XUẤT KINH DOANH THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI.........................................24

2.1. Ngành thú y Việt Nam và tình hình sản xuất kinh doanh thuốc thú y

trên địa bàn Hà nội......................................................................................24

2.1.1. Ngành thú y và vai trò của thuốc thú y trong phát triển chăn nuôi ở Việt

Nam................................................................................................................24

2.1.2. Tình hình sản xuất thuốc thú y của Việt Nam giai đoạn 1992-2013...............27

2.2. Sản xuất thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội (bao gồm cả Hà Tây cũ).........33

2.2.1. Sản xuất thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 1995-2013......................33

2.2.2 Quản lý Nhà nƣớc về sản xuất kinh doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà

Nội.................................................................................................................35

2.3. Thực trạng kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội giai đoạn 1991 – 2013....38

2.4. Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc trong sản

xuất thuốc thú y tại Hà Nội.........................................................................42

2.4.1 Thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất thực hiện lộ trình GMP.........................42

2.4.2 Một số kết quả đạt đƣợc trong công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động

kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội.................................................................44

2.5. Tồn tại trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh thuốc thú y tại Hà Nội......................................................................49

2.5.1 Một số tồn tại trong quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực kinh doanh thuốc

thú y tại Hà Nội..............................................................................................49

2.5.2 Nguyên nhân của những tồn tại......................................................................50

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUẢN LÝ

NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUÁT VÀ KINH DOANH

THUỐC THÚ Y TẠI HÀ NỘI..............................................Error! Bookmark not defined.

3.1 Triển vọng của hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thuốc thú y Hà

Nội.................................................................................................................53

3.1.1. Dự báo tình hình kinh tế xã hội thế giới trong và ngoài nƣớc ảnh hƣởng

đến sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội 2014-2025...........................53

3.1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô của kinh tế nông nghiệp đến thị trƣờng

thuốc thú y Hà Nội.........................................................................................54

3.2. Định hƣớng và mục tiêu cho thị trƣờng thuốc thú y Hà Nội....................57

3.2.1. Định hƣớng phát triển....................................................................................57

3.2.2. Mục tiêu cần đạt đƣợc....................................................................................58

3.3. Những giải pháp cụ thể phát triển ngành sản xuất kinh doanh thuốc

thú y tại Hà Nội............................................................................................59

3.3.1. Củng cố và xây dựng cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện 5 mục tiêu lớn.....59

3.3.2. Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc và năng lực khoa học công nghệ

trong sản xuất kinh doanh thuốc thú y tại Hà Nội..........................................60

3.3.3 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khoa học công nghệ sản xuất

thuốc thú y và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y................62

KẾT LUẬN..............................................................................................................64

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................67

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

STT Ký hiệu

1. ATVSTP

2. NN&PTNT

3. GMP

4. GPP

5. GLP

6. GSP

7. QĐ

8. TT

9. TW

10. WTO

11. KD

12. TTY

13. CH

14. UBNDTP

i

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Số hiệu

1 Bảng 2.1

2 Bảng 2.2

3 Bảng 2.3

4 Bảng 2.4

5 Bảng 2.5

6 Bảng 2.6

7 Bảng 2.7

8 Bảng 3.1

ii

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Số hiệu

1 Hình 2.1

2 Hình 2.2

iii

1.PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình xây dựng đất nƣớc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đến

ngành thú y, bởi ngành không những góp phần bảo vệ, phát triển chăn nuôi, tăng thu

nhập và xóa đói giảm nghèo cho nông dân mà còn bảo vệ sức khỏe con ngƣời thông

qua việc phòng trừ dịch bệnh từ động vật lây sang ngƣời, bảo đảm an toàn vệ sinh

thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Ngành thú y là một trong những ngành khoa học

phát triển sớm ở nƣớc ta, đặc biệt từ sau Cách mạng Tháng Tám thành công đến

nay ngành đã có một chặng đƣờng phát triển rực rỡ, có những đóng góp to lớn vào

sự phát triển kinh tế-xã hội và tăng cƣờng hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng hành với

nông dân, trong hai cuộc kháng chiến trƣờng kỳ của dân tộc cũng nhƣ trong thời kỳ

đổi mới, các thế hệ cán bộ thú y đã tích cực tham gia phòng, chống, đã ngăn chặn

đƣợc nhiều dịch bệnh, góp phần tạo nguồn thực phẩm sạch, môi trƣờng sinh thái an

toàn, bảo vệ đƣợc sức khỏe cộng đồng.

Mặc dù Việt Nam là quốc gia có nhiều giống vật nuôi, nhƣng phần lớn các

giống này đều có năng suất thấp, thời gian nuôi dài, hiệu quả kinh tế chăn nuôi

không cao, do vậy ngay từ những năm sau giải phóng (1954), Nhà nƣớc đã chú

trọng đầu tƣ về việc nghiên cứu, nhập khẩu và lai tạo các giống gia súc gia cầm mới

có năng suất cao. Việc nhập khẩu nguồn gien mới không những đã góp phần quan

trọng nâng cao năng suất vật nuôi địa phƣơng, đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi ở

nƣớc ta mà còn đƣợc sử dụng làm nguyên liệu di truyền để lai tạo nhằm cải thiện

năng suất của các giống trong nƣớc. Đến nay, một số giống vật nuôi nhập khẩu đã

đƣợc nhân rộng và phát triển mạnh trong sản xuất nhƣ các giống lợn (Landrate,

Yorkshire, Durok), bò (Hostien Free), gà (Rohde 308,208, Lothman meat, Cobb)...

Chính nhờ có các giống vật nuôi nhập khẩu năng suất cao cùng với việc áp dụng các

công nghệ chăn nuôi tiên tiến đã thúc đẩy chăn nuôi trang trại công nghiệp phát

triển trong những năm qua, tạo ra đƣợc khối lƣợng sản phẩm hàng hóa lớn.

Tuy nhiên việc nhập khẩu và sử dụng các giống ngoại ồ ạt, thiếu sự kiểm soát

không những gây ra hậu quả cho công tác bảo tồn và khai thác các giống vật

1

nuôi trong nƣớc, mà còn mang đến nhiều rủi ro cho ngành chăn nuôi do du nhập

các bệnh dịch mới về Việt Nam. Tuy ngành thú y Việt Nam đã có chặng đƣờng lịch

sử hơn 112 năm tồn tại và phát triển nhƣng vấn đề quản lý hoạt động sản xuất kinh

doanh thuốc thú y còn mới mẻ nên còn không ít các hạn chế và bất cập.

Vì thế đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động sản xuất kinh

doanh thuốc thú y trên địa bàn Hà Nội” với mục đích đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt

động sản xuất kinh doanh thuốc thú y và xem xét các vấn đề tồn tại trong quản lý

ngành tại thành phố Hà Nội nhằm giải quyết những bất cập nêu trên vừa mang tính

cấp thiết, vừa mang tính chiến lƣợc giúp các cơ quan chức năng của nhà nƣớc tăng

cƣờng công tác quản lý tốt hơn hoạt động của thị trƣờng thuốc thú y và phòng

chống dịch bệnh cho gia súc gia cầm. Với kết quả nghiên cứu đề tài này chúng tôi

mong muốn đƣợc đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm đáp ứng các tiêu chí:

thuốc thú y do các doanh nghiệp tại Hà Nội sản xuất đạt chất lƣợng cao, an toàn và

hiệu lực, phục vụ đắc lực và kịp thời cho công tác phòng, chống dịch bệnh cho gia

súc gia cầm và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. Thông qua việc tăng cƣờng vai

trò quản lý của nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc thú y hy vọng

ngành sản xuất và kinh doanh thuốc thú y Hà Nội sẽ có nhiều đóng góp hơn nữa vào

nền kinh tế nƣớc nhà và hội nhập quốc tế.

2. Tình hình nghiên cứu

2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Trong xu thế hội nhập và phát triển, vấn đề môi trƣờng, biến đổi khí hậu, dịch

bệnh... không thể giải quyết riêng rẽ ở từng quốc gia mà cần phải có sự hợp tác toàn

cầu. Vì thế tổ chức Thú Y thế giới, World Organisation for Animal Health (OIE) đã

đƣợc hình thành với 178 thành viên chính thức trong đó có Việt Nam với trụ sở

chính đặt tại Paris, Pháp. Hiệp hội Thú y quốc tế ra đời ngày 25/1/1924 với mục tiêu

nghiên cứu chống các bệnh dịch thú y trên toàn cầu, duy trì quan hệ thƣờng xuyên

của 45 tổ chức nghiên cứu quốc tế tại tất cả các lục địa nhằm đảm bảo các mục tiêu

chính sau:

- Đảm bảo tính minh bạch tình hình bệnh dịch gia súc gia cầm toàn

cầu

- Thu thập, phân tích, phổ biến các thông tin về khoa học thú y

2

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!