Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện cơ chế phân bổ ngân sách địa phương tại tỉnh nghệ an
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỊ LAN ANH
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƢƠNG TẠI TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỊ LAN ANH
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƢƠNG TẠI TỈNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ DẬU
XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ
TỊCH HỘI ĐỒNG
Hà Nội – 2015
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................iii
MỞ ĐẦ
U..................................................................................................................4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƢƠNG................................................................................................................9
1.1. Ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách địa phương..................................9
1.1.1. Ngân sách địa phương.....................................................................................9
1.1.2. Phân bổ ngân sách địa phương.....................................................................14
1.1.3. Vai trò của phân bổ NSĐP.............................................................................15
1.2. Cơ chế phân bổ ngân sách địa phương.............................................................16
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm..................................................................................16
1.2.2. Các bộ phận cấu thành cơ chế phân bổ NSĐP..............................................17
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng.............................................................................22
1.3. Kinh nghiệm môṭsốnước và tỉnh Quảng Bình về xây dựng và hoàn thiện cơ
chế phân bổ ngân sách địa phương..........................................................................23
1.3.1. Kinh nghiệm một số nước..............................................................................23
1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Bình................................................................24
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Nghệ An................................................25
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƢƠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH NGHỆ AN.......................................27
2.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bổ NSĐP tỉnh Nghệ An...........................27
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội..................................................................27
2.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và quan điểm về cơ chế phân bổ NSĐP của
Nghệ An...................................................................................................................28
2.2. Thực trạng cơ chế phân bổ NSĐP ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2013..........30
2.2.1 Tình hình chi NSĐP của Nghệ An..................................................................30
2.2.2 Phân tích cơ chế phân bổ NSĐP ở tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2013..........31
2.2.3. Quy trình phân bổ ngân sách địa phương.....................................................37
2.3. Đánh giá thực trạng cơ chế phân bổ ngân sách tỉnh Nghệ An..........................47
2.3.1. Những thành tựu............................................................................................47
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân....................................................................50
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
PHÂN BỔ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG..........................................................57
3.1. Phương hướng hoàn thiện cơ chế phân bổ NSĐP.............................................57
3.1.1. Sự cần thiết hoàn thiện cơ chế phân bổ NSĐP..............................................57
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện cơ chế phân bổ NSĐP.........................................59
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế phân bổ NSĐP.....................................................62
3.2.1. Giải pháp chung đối với các địa phương......................................................62
3.2.2. Giải pháp đặc thù đối với Nghệ An...............................................................66
3.3. Đề xuất với cấp trên.........................................................................................71
3.4. Môṭsốvấn đềđăṭra cần đươcc̣ tiếp tucc̣ nghiên cứu..............................................74
KẾT LUẬN............................................................................................................75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................77
TT Viết tắt
1 BHTN
2 BHXH
3 BHYT
4 HCNN
5 HĐND
6 NSĐP
7 NSNN
8 NSTW
9 QLHC
10 TDTT
11 THPT
12 TW
13 UBND
14 XDCB
i
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu kinh tế của tỉnh Nghệ An.........................28
Bảng 2.2: Phân bổ ngân sách tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 – 2013........................31
Bảng 2.3. Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên đối với chi sự nghiệp giáo
dục, đào tạo, dạy nghề.............................................................................................37
Bảng 2.4. Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên đối với chi sự nghiệp y tế 38
Bảng 2.5. Định mức phân bổ dự toán chi TX đối với các sự nghiệp văn hoá thông
tin, thể dục thể thao, đảm bảo xã hội, sự nghiệp kinh tế..........................................39
Bảng 2.6. Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số độ tuổi đến trường.....................39
Bảng 2.7: Thu, chi NSĐP tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2013..............................48
ii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam..................................................13
Hình 2.1. Quy trình lập, phân bổ dự toán NSNN....................................................43
iii
MỞ ĐẦ
U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử hình thành và phát triển của Nhà nước, NSNN luôn là công cụ
tài chính chủ yếu để đảm bảo về mặt vật chất cho bộ máy Nhà nước và thực hiện
các chức năng nhiệm vụ mà Nhà nước đảm nhận. Ở phạm vi địa phương, NSĐP tồn
tại là tất yếu khách quan, vì NSĐP là công cụ để chính quyền địa phương thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế phân bổ ngân sách có quan hệ tác động
qua lại, vừa độc lập vừa phụ thuộc tương đối. Phát triển kinh tế - xã hội là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu, đòi hỏi cơ chế phân bổ ngân sách phải phù hợp với yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Phân bổ ngân sách có tác động rất lớn đến sự phát triển
kinh tế - xã hội, thể hiện trên các mặt: tác động đến tăng trưởng kinh tế, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và ổn định xã hội.
Sự mâu thuẫn giữa khả năng và nhu cầu về nguồn tài chính luôn là hiện tượng
phổ biến. Muốn phát triển kinh tế thì cần phải có nguồn lực để thực thi các chính
sách đã ban hành. Do đặc thù của từng vùng, miền có những điều kiện kinh tế - xã
hội cũng như ưu đãi của tự nhiên dẫn đến ngân sách của các địa phương cũng khác
nhau. Vì vậy, cơ chế phân bổ NSĐP cần phải vừa tạo ra vùng kinh tế động lực làm
tăng nguồn thu cho NSĐP. Đồng thời phải ưu tiên cho vùng nghèo, tạo cơ chế cho
họ đầu tư phát triển sản xuất, tiến kịp gần với những vùng đô thị, làm cho khoảng
cách giàu nghèo được thu hẹp lại.
Căn cứ khả năng tài chính - ngân sách và đặc điểm tình hình ở tỉnh, Ủy ban
nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An ban hành cơ phân bổ ngân
sách địa phương đảm bảo phù hợp từng cấp chính quyền địa phương, phù hợp tình
hình thực tế của từng lĩnh vực chi và theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà
nước để làm căn cứ xây dựng cơ chế phân bổ ngân sách địa phương.
Việc phân bổ ngân sách địa phương phù hợp sẽ đáp ứng yêu cầu chi tiêu ngân
sách chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -
xã hội, đảm bảo đủ nguồn để thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Phân bổ dự
4