Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện chính sách thuế để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
PHẠM THỊ HỒNG NGỌC
HOÀN THIỆNCHÍNH SÁCH THUẾ
ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
PHẠM THỊ HỒNG NGỌC
HOÀN THIỆNCHÍNH SÁCH THUẾ ĐỂ
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH
Hà Nội – 2015
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt..................................................................................i
Danh mục bảng.................................................................................................ii
Danh mục hình vẽ............................................................................................iii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH
SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .. 6
1.1. Khái quát chung về DNNVV.................................................................6
1.1.1. Khái niệm DNNVV.........................................................................6
1.1.2. Đặc trưng của DNNVV...................................................................8
1.1.3.Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế.............................................9
1.2. Chính sách thuế và vai trò đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
.....................................................................................................................10
1.2.1. Khái niệm chính sách thuế............................................................10
1.2.2. Nội dung chính sách thuế..............................................................11
1.2.3 Vai trò của chính sách thuế đối với phát triển DNNVV.................19
1.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến chính sách thuế đối với DNNVV...21
1.4. Kinh nghiệm một số nước trong xây dựng chính sách thuế nhằm phát
triển DNNVV và bài học rút ra đối với Việt Nam......................................24
1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng chính sách thuế đối với
DNNVV ở một số quốc gia.....................................................................24
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.........................................30
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM.........................................32
2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển DNNVV Việt Nam........32
2.2. Tình hình chính sách thuế đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở Việt...........................................................................................................35
2.2.1. Quá trình triển khai chính sách thuế đối với phát triển DNNVV ở
Việt Nam thời gian qua ...........................................................................
2.2.2. Đánh giá chung việc triển khai chính sách thuế đối với phát triển
DNNVV ở Việt Nam trong thời gian qua ...............................................
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH
THUẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN
2020 .................................................................................................................
3.1. Định hướng hoàn thiện chính sách thuế ở Việt Nam ...........................
3.1.1Dự báo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 .............
3.1.2Mục tiêu hoàn thiện chính sách thuế đến năm 2020 ......................
3.1.3Định hướng chính sách thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, thuế
TNDN ở Việt Nam trong thời gian tới ....................................................
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế để phát triển DNNVV ở
Việt Nam .....................................................................................................
3.2.1Về thuế GTGT. ...............................................................................
3.2.2Về thuế xuất, nhập khẩu. ................................................................
3.2.3 Về thuế TNDN ...............................................................................
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý thuế ................................................
KẾT LUẬN .....................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt
1 ADB
2 APEC
3 ASEAN
4 CEPT
5 DN
6 DNNN
7 DNNVV
8 GDP
9 GTGT
10 IMF
11 NN
12 NH
13 WB
14 WTO
i
DANH MUCC̣ BẢNG
STT Số hiệu
1 Bảng 1.1
2 Bảng 2.1
3 Bảng 2.2
4 Bảng 2.3
ii
DANH MUCC̣ HÌNH VE
STT Số hiệu
1 Hình 2.1
2 Hình 2.2
3 Hình 2.3
iii
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu.
DNNVV có vị trí, vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi
nước, kể cả các nước có trình độ phát triển cao. Trong bối cảnh cạnh tranh
toàn cầu gay gắt như hiện nay, các nước đều chú ý hỗ trợ các DNNVV nhằm
huy động tối đa các nguồn lực, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm. Về số
lượng, các DNNVV chiếm ưu thế tuyệt đối: chiếm trên 97% ở Nhật Bản, Đức
và ở Việt Nam cũng chiếm khoảng 97% trong tổng số các doanh nghiệp. Sự
phát triển của DNNVV đã góp phần quan trọng giải quyết những mục tiêu
kinh tế - xã hội.
Ở Việt Nam, DNNVV đăng ký hoạt động chiếm 97% tổng số DN trong
nền kinh tế. Tỷ lệ tăng trưởng DNNVV thành lập mới tại các tỉnh, thành phố
bình quân là 22%/năm, còn đối với các tỉnh khó khăn là 15%. Các DNNVV
Việt Nam phát triển ở tất cả các ngành, vùng miền trong cả nước, huy động
được nhiều nguồn lực vào SXKD, tạo nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy phân
công lao động xã hội, tăng thu nhập NSNN, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Hàng năm, DNNVV Việt Nam đóng góp trên
40% GDP, tạo việc làm cho trên 50% tổng số lao động và đóng góp khoảng
17,64% tổng thu ngân sách từ các doanh nghiệp, góp phần đáng kể trong việc
duy trì đà tăng trưởng kinh tế. Do vậy, đối với Việt Nam, đẩy mạnh phát triển
DNNVV cũng là một xu thế tất yếu và được coi là chiến lược lâu dài trong
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV chịu tác động của nhiều
yếu tố (điều kiện phát triển kinh tế xã hội, chính sách tài chính,…), trong đó
có chính sách thuế của chính phủ mỗi quốc gia. Thời gian qua, Chính phủ Việt
Nam đã sử dụng khá thành công chính sách thuế trong việc hỗ trợ
1
DNNVV phát triển, góp phần thúc đẩy DNNVV tăng nhanh cả về số lượng,
quy mô và hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được cũng xuất
hiện một số tồn tại bất cập trong hoạch định và thực thi chính sách thuế làm
ảnh hưởng đến sự phát triển của DNNVV. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và đề
xuất các giải pháp vĩ mô về chính sách thuế (dưới góc độ quản lý vĩ mô của
Nhà nước) với tư cách là một trong những yếu tố của môi trường tác động tới
các DNNVV Việt Nam có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đó,
tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách thuế để phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam” cho việc nghiên cứu luận văn của mình.
Đề tài ‘‘Hoàn thiện chính sách thuế để phát triển doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam” được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn với các
câu hỏi nghiên cứu chính như sau:
- Thực trạng Chính sách thuế đối với các DNNVV Việt Nam từ năm
2009 đến nay như thế nào? Thành tựu là gì? và còn những hạn chế nào? các
nguyên nhân của những hạn chế này do đâu?
- Cần có những giải pháp gì để hoàn thiện chính sách thuế để phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian sắp tới?
2. Tình hình nghiên cứu:
Vấn đề hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh nói chung, tài
chính nói riêng của các DNNVV ở Việt Nam cũng như trên thế giới đã được
một số nhà khoa học, các viện, các trung tâm nghiên cứu kinh tế quan tâm
nghiên cứu, đã có một số công trình được công bố như:
Luận án tiến sỹ “Phát huy vai trò của nhà nước trong phát triển
DNNVV ở Việt Nam” của Lê Quang Mạnh đã chỉ ra những yếu tố cơ bản ảnh
hưởng đến sự phát triển của các DNNVV. Bằng việc phân tích tính hiệu quả
của những can thiệp từ nhà nước vào các yếu tố này, luận án đã rút ra những
2
thành tựu bước đầu và cả những hạn chế của nhà nước ta trong thời gian qua
và xây dựng mô hình nhà nước can thiệp vào nền kinh tế để phát triển
DNNVV. Tuy nhiên, luận án chưa đi sâu xem xét vai trò của nhà nước trong
việc hỗ trợ nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp; ....
Luận án tiến sỹ “Phát triển chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV Việt
Nam trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới ” của Phạm Thuý Hồng phân
tích năng lực cạnh tranh của các DNNVV từ đó đề ra một số giải pháp phát triển
chiến lược cạnh tranh cho các DNNVV trong quá trình hội nhập
Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế “Sử dụng các công cụ tài chính
để khuyến khích và định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam”của Bạch Đức Hiển(1996) đã đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ
tài chính vĩ mô như chính sách tín dụng, thuế, chi NSNN... trong việc phát
triển DNNVV và đồng thời đưa ra các giải pháp phát triển DNNVV bằng việc
sử dụng công cụ tài chính; Luận án tiến sỹ "Các giải pháp tín dụng nhằm thúc
đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam" của Nghiêm Văn
Bảy(2009) xem xét một cách tổng quát thực trạng sử dụng tín dụng trong việc
hỗ trợ thúc đẩy phát triển các DNNVV trong thời gian qua, kinh nghiệm của
một số nước trong lĩnh vực này; đề xuất một số giải pháp chủ yếu sử dụng tín
dụng trong việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển DNNVV ở Việt Nam trong thời
gian tới.
Các nghiên cứu như: "Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam - thực trạng
và giải pháp" của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (1998) đã
nghiên cứu về thực trạng phát triển DNNVV nước ta trong những năm sau đổi
mới kinh tế và khẳng định tầm quan trọng của DNNVV trong sự phát
triển của đất nước. Các ấn phẩm của Bô ̣Kếhoacḥ đầu tư "Sách trắng DNNVV
ViêṭNam " các năm 2009, 2010, 2011,… nghiên cứu về thực trạng
3