Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào ngành viễn thông việt nam thực trạng và
PREMIUM
Số trang
86
Kích thước
727.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1345

Luận văn thạc sĩ UEB hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào ngành viễn thông việt nam thực trạng và

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

NGUYỄN CÔNG ĐỨC

HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

(ODA) VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Hà Nội - 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

NGUYỄN CÔNG ĐỨC

HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC

(ODA) VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành: KTTG & QHKTQT

Mã số: 60 31 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VŨ THẮNG

Hà Nội - 2014

ADB

AEF

CNH

CNTT

CSLD

EU

GDP

HĐH

ITU

ODA

OECD

VTCI

WB

WTO

i

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1. Các nước hỗ trợ ODA nhiều nhất trên thế giới 2009-2011 .......... 15

Biểu đồ 2. Nhóm 7 tổ chức quốc tế lớn cung cấp nguồn ODA đa phương

2009-2011 ....................................................... Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 3. Tổng vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân thời kỳ 1993-2012Error! Bookm

Biểu đồ 4. Các nước nhận ODA nhiều nhất trên thế giới Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 5. Tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn vay ODA 1993-2012 Error! Bookma

Biểu đồ 6. Cam kết, ký kết và giải ngân vốn ODA thời kỳ 1993-2012

Biểu đồ 7. ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1992-2012

Biểu đồ 8. Tỷ trọng ODA trong các ngành, lĩnh vực

Biểu đồ 9. Vốn ODA ký kết phân theo vùng .

Biểu đồ 10. Tỷ lệ ODA phân theo vùng ........

Biểu đồ 12. Phân bổ ODA Nhật Bản theo các lĩnh vực 2009-2011

ii

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................i

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................ii

MỤC LỤC.......................................................................................................iii

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1

2. Tình hình nghiên cứu.................................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu..................................................................................6

4. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................7

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................7

6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................8

7. Kết cấu của Đề tài......................................................................................8

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU HÚT, SỬ

DỤNG ODA.....................................................................................................9

1.1. Khái quát về ODA................................................................................9

1.1.1. Khái niệm.......................................................................................9

1.1.2. Đặc điểm của ODA......................................................................11

1.2. Phân loại ODA...................................................................................12

1.2.1. Theo tính chất...............................................................................12

1.2.2. Theo hình thức hỗ trợ...................................................................13

1.2.3. Theo nhà tài trợ.............................................................................15

1.2.4. Theo mục đích..............................................................................17

1.2.5. Theo điều kiện..............................................................................17

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút, sử dụng ODA.......................18

1.3.1. Yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút ODA.......................................18

1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng ODA.....................................19

iii

1.3.2.1. Chiến lược phát triển và thể chế của nước tiếp nhận..............19

1.3.2.2. Chất lượng và hiệu quả sử dụng ODA của nước tiếp nhận....19

1.4. ODA trong lĩnh vực viễn thông và kinh nghiệm thu hút ODA của một

số quốc gia.................................................................................................20

1.4.1.ODA trong lĩnh vực viễn thông.....................................................20

1.4.2.Kinh nghiệm thu hút ODA của một số quốc gia…22

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT, SỬ DỤNG VỐN ODA VÀO

NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM..........................................................25

2.1.Thực trạng chung về phát triển nguồn vốn ODA ở Việt Nam.............25

2.1.1. Thực trạng nguồn vốn ODA ở Việt Nam......................................25

2.1.2. Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển- xã hội của Việt Nam . 31

2.1.2.1. Góp phần xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tăng

trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.................................................32

2.1.2.2. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cải cách hành chính, hỗ trợ xây

dựng chính sách và thể chế..................................................................33

2.1.2.3. Phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam................................34

2.2. Tình hình phát triển ngành viễn thông Việt Nam..............................35

2.3. Tình hình thu hút, sử dụng vốn ODA vào Ngành Viễn thông Việt Nam . 37

2.3.1. Tình hình thu hút nguồn vốn ODA vào ngành viễn thông Việt Nam .. 37

2.3.2. Các Nhà tài trợ chủ yếu................................................................40

2.3.2.1. Nhà tài trợ Pháp......................................................................40

2.3.2.2. Nhà tài trợ Nhật Bản...............................................................42

2.3.2.3. Một số nhà tài trợ khác...........................................................46

2.3.3. Một số dự án ODA triển khai trong thời gian tới.........................47

2.4. Đánh giá về công tác thu hút, sử dụng ODA vào Ngành Viễn thông VN . 49

2.4.1. ODA đã góp phần vào nhiều thành tích của ngành viễn thông

Việt Nam.................................................................................................49

iv

2.4.2. Những ưu điểm trong công tác thu hút, sử dụng ODA................52

2.4.3. Những tồn tại và Nguyên nhân trong việc thu hút, sử dụng ODA .. 54

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT, SỬ

DỤNG ODA VÀO NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM..........................58

3.1. Định hướng, chiến lược phát triển Ngành Viễn thông Việt Nam thời

gian tới.......................................................................................................58

3.1.1. Định hướng phát triển...................................................................58

3.1.2. Chiến lược phát triển ngành Viễn Thông thời gian tới.................65

3.1.2.1. Quan điểm phát triển..............................................................65

3.1.2.2. Mục tiêu của chiến lược..........................................................65

3.2. Một số giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng ODA vào Ngành

Viễn thông Việt Nam.................................................................................66

3.2.1. Hoàn thiện quy trình, thủ tục........................................................66

3.2.2. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực............................................67

3.2.3. Đẩy mạnh tốc độ giải ngân...........................................................68

3.2.4. Chủ động lựa chọn các dự án tốt đưa vào quy hoạch đăng ký tài

trợ hàng năm...........................................................................................69

3.2.5. Đẩy mạnh, tăng cường công tác vận động, tranh thủ tìm kiếm các

nguồn tài trợ cả song phương lẫn đa phương.........................................70

3.2.6. Công tác nghiên cứu tiền khả thi và khả thi của Ngành cần được

quan tâm đúng mức................................................................................70

3.2.7. Hoàn thiện tiến trình thẩm định dự án, phê duyệt công tác đấu

thầu, giải phóng mặt bằng đối với một số dự án trọng điểm..................71

3.2.8. Tăng cường tháo gỡ các vướng mắc về điều kiện tài chính, tín dụng .. 71

3.2.9. Thành lập một tổ chuyên trách về đánh giá hậu dự án tại Tập đoàn

Bưu chính Viễn thông Việt Nam............................................................72

KẾT LUẬN....................................................................................................73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................76

v

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Viễn thông là ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng của

nền kinh tế quốc dân; một bộ phận không thể thiếu của người dân đồng thời là

động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, là ngành kinh tế mũi nhọn

một trong bốn trụ cột làm ra hiệu quả đóng góp vào sự tăng trưởng của nền

kinh tế. Nó không chỉ là mối quan tâm của riêng những nước nghèo hay

những nước đang phát triển mà đối với cả những nước tiên tiến nhất. Các hoạt

động trong việc đảm bảo nhu cầu thiết yếu về lương thực, thực phẩm, chăm

sóc sức khỏe, đặc biệt là các hoạt động cứu trợ trong những bệnh dịch, thiên

tai đều phụ thuộc rất nhiều vào sự trợ giúp của viễn thông (Johan Ernberg,

1999). Bên cạnh đó, viễn thông đem lại những điều kiện cơ bản để hội nhập,

kết nối và phát triển cùng sự vận động chung của xã hội và kinh tế thế giới,

giúp các nước thoát khỏi sự lạc hậu.

Chính sự quan trọng của viễn thông mà nguồn viện trợ phát triển chính

thức (ODA) của các nước phát triển đã xem việc phát triển mạng lưới và cơ

sở hạ tầng viễn thông là một trong những mục tiêu quan trọng. Mặc dù hiện

nay, tại nhiều nước lĩnh vực viễn thông đã được tư nhân hóa một phần hoặc

hoàn toàn, cùng với đó là sự phát triển của dịch vụ Internet và điện thoại di

động, nhưng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa vẫn chưa được hưởng lợi

nhiều từ các dịch vụ viễn thông này. Do đó, ODA là một trong những kênh

vốn hỗ trợ các dự án để giúp các nước kém phát triển thu hẹp khoảng cách “

South-North gap” trong viễn thông và các thiết bị kỹ thuật số (Yuji

Hatakeyama và Hitoshi Mitomo, 2012). Sử dụng ODA để hỗ trợ đầu tư phát

triển một số cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quốc gia, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng

và lợi ích của người sử dụng dịch vụ bưu chính viễn thông.

Việt Nam thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH theo đường lối đề ra tại đại

hội Đảng lần thứ VIII với mục tiêu tăng mức thu nhập bình quân đầu người

lên mức 1500 USD vào năm 2020 tức là tăng gấp 7 lần so với mức năm 1995.

1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!