Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB giải quyết việc làm cho thanh niên huyện xín mần tỉnh hà giang
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
VƢƠNG THỊ HƢƠNG
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHUƠNG TRÌNH ĐỊNH HUỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
VƢƠNG THỊ HƢƠNG
GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHUƠNG TRÌNH ĐỊNH HUỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Hữu Sở
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội – 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ: “Giải quyết việc làm cho
thanh niên huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang” tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp
đỡ của tâp thể Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế chính trị, giảng viên, cán bộ các
phòng, ban chức năng Trƣờng Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội; sự
tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, cán bộ Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
Xín Mần tỉnh Hà Giang. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ
đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn luận văn của tôi,
TS. Nguyễn Hữu Sở, đã kiên nhẫn hƣớng dẫn, trợ giúp và động viên tôi hoàn
thành tốt luận văn này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học cũng nhƣ kinh
nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt đƣợc những thành tựu và kinh
nghiệm quý báu.
Tôi xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên
tôi những lúc khó khăn để có thể vƣợt qua và hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm
Vƣơng Thị Hƣơng
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Vƣơng Thị Hƣơng, học viên cao học chuyên ngành Quản lý
kinh tế, khoá QH-2012-E-QLKT 4. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải
quyết việc làm cho thanh niên huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang” là công trình
nghiên cứu của riêng tôi, số liệu nghiên cứu thu đƣợc từ thực nghiệm và
không sao chép.
Học viên
Vƣơng Thị Hƣơng
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................................i
Danh mục bảng biểu............................................................................................ii
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN, THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH
NIÊN................................................................................................................6
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...........................................6
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO THANH NIÊN...................................................................................10
1.2.1 Khái niệm và phân loại việc làm..................................................10
1.2.2 Giải quyết việc làm cho thanh niên..............................................15
1.2.3. Những nội dung cơ bản về giải quyết việc làm cho thanh niên25
1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH
NIÊN............................................................................................................29
1.3.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.................................................................................29
1.3.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho thanh niên ở tỉnh Bình
Dƣơng......................................................................................................31
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................32
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận....................................................................32
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu...........................................................33
2.2.1 Đối với các dữ liệu thứ cấp.............................................................33
2.2.2 Đối với các dữ liệu sơ cấp...............................................................33
2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu..........................................................34
2.4. Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu..........................................................35
CHO THANH NIÊN HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG......................36
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN
XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG....................................................................36
3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên.......................................................36
3.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội.............................................38
3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật................................................................42
3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội
của huyện Xín Mần – Hà Giang............................................................44
3.2. THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN
HUYỆN XÍN MẦN - HÀ GIANG.............................................................47
3.2.1. Thực trạng việc làm của thanh niên huyện Xín Mần, Hà Giang
47
3.2.2. Thực trạng hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên huyện Xín
Mần..........................................................................................................52
3.2.3. Thực trạng GQVL cho thanh niên thông qua việc hỗ trợ kết nối
với các cơ sở sử dụng lao động...............................................................58
3.2.4 Thực trạng GQVL cho thanh niên thông qua công tác định
hƣớng nghề, dạy nghề............................................................................59
3.2.5 Thực trạng GQVL cho thanh niên thông các chƣơng trình mục
tiêu GQVL...............................................................................................61
3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHOTHANH NIÊN HUYỆN XÍN MẦN - HÀ GIANG.........................63
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc..............................................................64
3.4.2 Những khó khăn tồn tại.................................................................66
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại...................................................66
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT.............68
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN XÍN MẦN HÀ GIANG............68
4.1. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT
VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN XÍN MẦN - HÀ GIANG...68
4.1.1. Dự báo nhân tố ảnh hƣởng đến GQVL cho thanh niên huyện
Xín Mần - Hà Giang...............................................................................68
4.1.2. Quan điểm GQVL cho thanh niên huyện Xín Mần - Hà Giang
68
4.1.3. Phƣơng hƣớng GQVL cho thanh niên huyện Xín Mần - Hà
Giang........................................................................................................70
4.1.4. Mục tiêu.........................................................................................71
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO
THANH NIÊN HUYỆN XÍN MẦN - HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020.....72
4.2.1. Nhóm các giải pháp trực tiếp giải quyết việc làm......................72
4.2.2. Nhóm các giải pháp xúc tiến việc làm.........................................76
4.2.3. Nhóm các giải pháp khác.............................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................90
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
i
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Bảng
1 3.1
2 3.2
3 3.3
4 3.4
5 3.5
6 3.6
ii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Việc làm nói chung và việc làm cho thanh niên nói riêng không chỉ là
vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu. Có thể nói hiệu
quả của việc giải quyết việc làm gắn liền với sự tăng trƣởng, phát triển hay tụt
hậu, suy vong của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, vấn đề giải quyết việc làm
cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội IX của Đảng đã nhấn
mạnh: “giải quyết việc làm là nhân tố quyết định để phát huy nhân tố con
ngƣời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện
vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” (Văn kiện Đại hội Đảng
cộng sản Việt Nam lần thứ IX, 2001).
Đảng ta khi lấy việc phát huy nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cho sự
phát triển nhanh và bền vững luôn coi “công tác thanh niên là vấn đề sống còn
của dân tộc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng”. Vì vậy “vấn đề thanh niên phải đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lƣợc
phát huy nhân tố và nguồn lực con ngƣời” (Nghị quyết Hội nghị lần thứ tƣ
Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII về công tác thanh niên trong thời
kỳ mới, 1993). Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập với những cơ hội và
thách thức, trên cơ sở nhìn nhận sâu sắc những ƣu điểm và những biểu hiện
phức tạp của thanh niên hiện nay, Báo cáo Chính trị tại Đại hội IX của Đảng
đã xác định đối với thế hệ trẻ cần phải “chăm lo giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo
phát triển toàn diện về chính trị, tƣ tƣởng đạo đức lối sống, văn hóa, sức
khỏe, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo,
phát huy vai trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
1