Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở tổng công ty hàng không việt
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ VỮNG
GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở
TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝLUÂṆ VỀ VỐ
N ĐẦ
U TƢ PHÁT TRIỂ
N.......................5
1.1 Lý luận khái quát về vốn đầu tƣ phát triển.....................................................................5
1.1.1 Khái quát một số vấn đề về vốn đầu tƣ phát triển...................................................5
1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển.........12
1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển.. .15
1.2 Sự cần thiết phải sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển trong các doanh
nghiệp vận tải hàng không.............................................................................................................18
1.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp hàng không....................................................................18
1.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển trong
các doanh nghiệp vận tải hàng không......................................................................................22
1.2.3 Một số chỉ tiêu đặc thù phản ánh hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển
ở các doanh nghiệp vận tải hàng không..................................................................................27
CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ P HÁT TRIỂN Ở
TỔ
NG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIÊṬ NAM GIAI ĐOAṆ TƢ̀ NĂM
2005 ĐẾN NĂM 2007....................................................................................................................29
2.1 Khái quát quá trình phát triển của Tổng công ty Hàng không Việt Nam......29
2.2 Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ pháp triển ở Tổng công ty Hàng
không Việt Nam giai đoaṇ từ năm 2005 đến nay...............................................................31
2.2.1 Khái quát tình hình đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt
Nam giai đoaṇ 2005 – 2007..........................................................................................................31
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không
Việt Nam giai đoaṇ 2005 – 2007................................................................................................37
2.3 Đánh giá khái quát thực trạng hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của
Tổng công ty Hàng không Việt Nam.......................................................................................80
2.3.1 Những thành tựu và nguyên nhân..................................................................................80
i
2.3.2. Hạn chê và nguyên nhân....................................................................................................82
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƢ PHÁT
TRIỂ
N ỞTỔ
NG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIÊṬ NAM ĐẾN NĂM 201587
3.1. Cơ hội và thách thức đối với việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển
ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam...................................................................................87
3.1.1 Cơ hội............................................................................................................................................87
3.1.2 Thách thức..................................................................................................................................89
3.2. Quan điểm vàmucc̣ tiêu phá t triển của Tổng công ty Hàng không Việt
Nam...........................................................................................................................................................92
3.2.1 Quan điểm phát triển.............................................................................................................92
3.2.2 Mục tiêu phát triển.................................................................................................................93
3.2.3 Vốn và cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ phát triển tại Tổng công ty Hàng không
Việt Nam phục vụ chiến lƣợc phát triển giai đoạn từ 2010 đến 2015....................94
3.3. Những giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng
công ty Hàng không Việt Nam...................................................................................................96
3.3.1. Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển các lĩnh vực nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của Tổng công ty.........................96
3.3.2. Tập trung đầu tƣ phát triển đội tàu bay và cơ sở hạ tầng hàng không......98
3.3.3 Đối với đầu tƣ phát triển hệ thống thƣơng mại, dịch vụ................................103
3.3.4 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực................................................................................103
3.3.5. Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ.....................................................................105
KẾT LUẬN........................................................................................................................................108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................110
PHỤ LỤC............................................................................................................................................113
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1
Số bảng
Bảng 2.1a
Bảng 2.1b
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13:
Bảng 2.14:
Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 2.17
Bảng 2.18
Bảng 2.19
Bảng 3.1
3
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Hình 1.1
Đồ thị 2.1
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Tổng công ty Hàng không Việt nam đã có những
bƣớc phát triển nhanh và vững chắc, giữ đƣợc vai trò chủ đạo của Hãng Hàng
không quốc gia trong việc đảm bảo lực lƣợng vận tải hàng không, đóng góp
tích cực vào tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, góp phần thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời, là một trong những
cầu nối quan trọng cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Chiến
lƣợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 tại Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ IX xác định “Hàng không là một trong những ngành sản xuất, dịch vụ
quan trọng của đất nƣớc”. Trên cơ sở đó, chiến lƣợc phát triển Tổng công ty
Hàng không Việt Nam giai đoạn 2000 -2010 đã xác định mục tiêu: “Xây dựng
Tổng công ty Hàng không Việt Nam trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, lấy
kinh doanh vận tải hàng không là cơ bản, đồng thời phát triển đa dạng hóa
ngành nghề kinh doanh, đảm bảo thực hiện kinh doanh có hiệu quả, phục vụ
đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần đảm bảo
an ninh quốc phòng”.
Trong nền kinh tế canh tranh mang tính toàn cầu, việc sử dụng hiệu quả
vốn đầu tƣ phát triển luôn đƣợc các quốc gia, doanh nghiệp quan tâm. Thời
gian qua, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Hàng không Việt Nam đã nỗ
lực trong khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn để phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh và đã đạt đƣợc những kết quả nhất định về chất lƣợng
cũng nhƣ số lƣợng. Tuy nhiên, nếu phân tích kỹ, đánh giá một cách khách
quan thì vấn đề sử dụng vốn đầu tƣ phát triển tại Tổng công ty Hàng không
còn nhiều hạn chế nhƣ hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ chƣa cao, năng lực cạnh
tranh của Tổng công ty còn thấp. Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng
5
vốn đầu tƣ phát triển tại Tổng công ty Hàng không để rút ra bài học kinh
nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng công ty là đòi hỏi khách
quan cần thiết. Với ý nghĩa đó, vấn đề “Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu
tư phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam” đƣợc chọn làm đề tài
luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế - chuyên ngành quản trị kinh doanh.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ luôn đƣợc các nhà kinh tế, hoạch
định chính sách quan tâm nghiên cứu có thể kể ra một số công trình sau:
- Đàm Văn Huệ (2005), “Bàn về giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn”. Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ, số 28, Tr 10 -11.
- Huy động và sử dụng vốn cho công nghiệp - Tạp chí chiến lƣợc và
chính sách công nghiệp - Bộ Công nghiệp, số tháng 2 – 2004.
- PGS.TS. Lê Trần Hảo , Đại học Thƣơng mại – Chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả đầu tƣ khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh của doanh
nghiêpc̣, Thông tin Khoa học thống kê 2005, sốtháng 5/2005.
- Nguyễn Thị Lụa - Huy động và sử dụng vốn trong các doanh nghiệp
Công nghiệp Việt Nam hiện nay - Luận văn thạc sĩ kinh tế, 2004.
- Lê Xuân Ngọc – Huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
2006.
- Trƣơng Việt Cƣờng – Xu thế liên kết của các hãng hàng không trên thế
giới và một số đề xuất cho Hàng không Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế,
2006…
Nhìn chung các bài viết và luận văn trên mới đề cập đến môi trƣờng đầu
tƣ, huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong một số loại hình doanh
nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu và thƣơng mại, chƣa đi sâu vào nghiên cứu
đặc thù riêng đối với loại hình vận tải Hàng không. Nội dung nghiên cứu của
6
luâṇ văn không trùng lắp với các đềtài , bài báo trên . Trên cơ sở kế thừa các
kết quả nghiên cứu, kết quả tìm hiểu nghiên cứu về vốn đầu tƣ phát triển tại
Tổng công ty Hàng không Việt Nam, đƣa ra môṭsốgiải pháp để sƣ̉ dungc̣ hiêụ
quả vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Thông qua tình hình sử dụng vốn đầu tƣ để đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn đầu tƣ phát triển, đánh giá đƣợc những mặt mạnh, hạn chế, thiếu sót cần
đƣợc khắc phục, đề xuất giải pháp để hoàn thiện quá trình sử dụng vốn đầu tƣ
phát triển đảm bảo hiệu quả cao nhất nguồn vốn tại Tổng công ty Hàng không
Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ
Khái quát hệ thống lý luận về sử dụng vốn đầu tƣ phát triển và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển tại doanh nghiệp trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ
nghĩa của Việt Nam
Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của Tổng
công ty Hàng không Việt nam, nêu rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế.
Đề xuất một số giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ ở Tổng công ty
Hàng không Việt nam đến 2015.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển của hoạt động vận tải
hàng không trên phƣơng diện chuyên ngành Quản trị kinh doanh, do đó luận
văn đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan nhƣ: vai trò của vốn đầu tƣ
phát triển trong quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp, các tiêu
7
chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, các giải pháp tổng thể và chi tiết để nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ phát triển tại Tổng công ty Hàng không Việt
Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đánh giá sử dụng vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt
Nam.
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2005 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Là đề tài thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh nên phƣơng pháp
nghiên cứu chủ yếu của luận văn là phƣơng pháp phân tích, so sánh, kết hợp
logic với lịch sử, lý luận liên hệ với thực tiễn, sử dụng số liệu thống kê để dự
báo và tổng hợp để làm rõ vấn đề khoa học và thực tiễn của vấn đề nghiên
cứu.
6. Đóng góp của luận văn
Thông qua nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm sử dụng vốn đầu tƣ phát
triển ở một số mô hình hiệu quả, vận dụng vào việc đánh giá hiệu quả sử dụng
của vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Từ đó đề
xuất phƣơng hƣớng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty Hàng không Việt nam đến năm 2015.
7. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn đƣợc kết cấu 3 chƣơng sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển
trong các doanh nghiệp vận tải hàng không.
Chƣơng 2: Tình hình sử dụng vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng công ty
Hàng không Việt nam giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2007.
Chƣơng 3: Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ phát triển ở Tổng
công ty hàng không Việt Nam đến năm 2015.
8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ VÔŃ ĐÂÙ TƢ PHATT́ TRIÊNN
1.1 Lý luận khái quát về vốn đầu tƣ phát triển
1.1.1 Khái quát một số vấn đề về vốn đầu tư phát triển
1.1.1.1 Khái niệm
* Đầu tƣ: Đầu tƣ theo nghĩa rộng có nghĩa là sử dụng các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tƣ các
kết quả nhất định trong tƣơng lai mà kết quả này thƣờng phải lớn hơn các chi
phí về các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên
thiên nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền
tất cả các nguồn lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tƣ. [14, tr.7]
Đầu tƣ phát triển là bộ phận của đầu tƣ, là việc chi dùng vốn trong
hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong
sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội. [14, tr.15]
Vốn đầu tƣ phát triển là chỉ tiêu biểu hiện bằng tiền phản ánh toàn bộ
chi phí đã chi ra để tạo ra sự tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất (nhà
máy, đƣờng xá, của cải vật chất), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
môn, khoa học kỹ thuật,... của ngƣời dân).
Theo nghĩa hẹp, đầu tƣ chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tƣ hoặc xã hội kết quả trong tƣơng
lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đƣợc kết quả đó.
Nhƣ vậy, nếu xem xét trên giác độ đầu tƣ thì đầu tƣ là những hoạt động
sử dụng các nguồn lực hiện có để làm tăng thêm các tài sản vật chất, nguồn
nhân lực và trí tuệ để cải thiện mức sống của dân cƣ hoặc để duy trì khả năng
hoạt động của các tài sản và nguồn lực sẵn có. Tƣơng ứng với phạm vi đầu tƣ
này có phạm trù tổng vốn đầu tƣ mà chúng ta gọi là Vốn đầu tƣ phát triển, có
thời kỳ gọi là vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội.
9
Các nhà kinh tế đã chia đầu tƣ thành 3 loại chính nhƣ: đầu tƣ vào tài
sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh; đầu tƣ vào tài sản lƣu động
và đầu tƣ vào nhà ở.
Đầu tư tài sản cố định: là sự bỏ vốn ra để xây dựng nhà máy, cơ sở hạ
tầng và mua sắm trang, thiết bị và các tài sản đủ tiêu chuẩn là TSCĐ của các
đơn vị sản xuất kinh doanh làm tăng thực sự tài sản sản xuất. Theo quy định
hiện hành của Bộ Tài chính là những tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
và có thời gian sử dụng trên 1 năm.
Đầu tư tài sản lưu động là sự bỏ vốn ra để làm tăng thêm giá trị hàng
hoá tồn kho của các doanh nghiệp, bao gồm cả nguyên, nhiên vật liệu, sản
phẩm dở dang và thành phẩm tồn kho.
Đầu tư nhà ở là sự bỏ vốn ra của các hộ gia đình, các chủ đất để xây
dựng nhà ở mới dùng để ở và cho thuê.
Tuy nhiên có những ý kiến cho rằng đầu tƣ xây dựng nhà ở không thuộc
phạm vi đầu tƣ trên phƣơng diện toàn nền kinh tế. Ngƣời ta cho rằng nhà ở
thuộc tài sản tiêu dùng của các hộ gia đình. Nhƣng theo N.Gregory Mankiw,
đầu tƣ nhà ở thuộc phạm trù đầu tƣ của nền kinh tế. Đồng thời thuật ngữ
“Investment” của nhiều nƣớc hiện nay vẫn bao gồm cả lĩnh vực đầu tƣ về nhà
ở.
Vốn đầu tƣ là chỉ tiêu kinh tế cơ bản thu hút sự quan tâm của nhiều
ngƣời. Tùy theo nhu cầu quản lý và phân tích khác nhau mà mỗi ngƣời quan
tâm đến nội dung của vốn đầu tƣ theo các giác độ khác nhau.
* Vốn đầu tƣ: Vốn đầu tƣ là toàn bộ các chi phí bỏ ra để thực hiện mục
đích đầu tƣ. Nhƣ vậy theo quan điểm kinh tế vĩ mô vốn đầu tƣ trong kinh tế
bao gồm ba nội dung chính là: Vốn đầu tƣ làm tăng tài sản cố định; Vốn đầu
tƣ tài sản lƣu động và Vốn đầu tƣ vào nhà ở.
10