Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ UEB điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
Nguyễn Thị Thanh Hà
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Hà Nội – 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
Nguyễn Thị Thanh Hà
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TẠ KIM NGỌC
Hà Nội - 2008
Mở đầu
Chƣơng
1
1.1
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.3.
Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của
Trung Quốc trong hội nhập WTO và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam
11
11
11
15
22
26
26
27
29
30
32
32
1
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Chƣơng
2
THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
2.1. Khái quát quá trình hội nhập WTO của Việt Nam và một số
cam kết chính
2.1.1. Khái quát quá trình hội nhập WTO của Việt Nam
2.1.2. Một số cam kết chính của Việt Nam
2.2. Thực trạng điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của
Việt Nam trong hội nhập WTO
2.2.1. Điều chỉnh chính sách thuế quan
2.2.2. Điều chỉnh chính sách phi thuế quan
2.3. Nhận xét chung về việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại
quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
2.3.1. Những thành tựu của việc điều chỉnh chính sách thương mại
quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
2.3.2. Một số hạn chế của việc điều chỉnh chính sách thương mại quốc
tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN
3 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam
2
32
38
40
40
40
42
44
45
55
82
82
85
92
92
3.1.1. Cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra trong việc hoàn thiện
chính sách thương mại quốc tế
3.1.2. Quan điểm, định hướng chính sách của Đảng và Nhà nước
3.2. Những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính
thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
3.2.1. Giải pháp về phía Nhà nước
3.2.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp
3.2.3. Giải pháp đối với các Hiệp hội
Kết luận
3
Mở đầu
Chƣơng
1
1.1
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.2.5.
1.3.
Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của
Trung Quốc trong hội nhập WTO và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam
11
11
11
15
22
26
26
27
29
30
32
32
1
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Chƣơng
2
THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
2.1. Khái quát quá trình hội nhập WTO của Việt Nam và một số
cam kết chính
2.1.1. Khái quát quá trình hội nhập WTO của Việt Nam
2.1.2. Một số cam kết chính của Việt Nam
2.2. Thực trạng điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế của
Việt Nam trong hội nhập WTO
2.2.1. Điều chỉnh chính sách thuế quan
2.2.2. Điều chỉnh chính sách phi thuế quan
2.3. Nhận xét chung về việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại
quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
2.3.1. Những thành tựu của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại
quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
2.3.2. Một số hạn chế của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc
tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN
3 CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam
2
32
38
40
40
40
42
44
45
55
82
82
85
92
92
3.1.1. Cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra trong việc hoàn thiện
chính sách thƣơng mại quốc tế
3.1.2. Quan điểm, định hƣớng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc
3.2. Những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính
thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO
3.2.1. Giải pháp về phía Nhà nƣớc
3.2.2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp
3.2.3. Giải pháp đối với các Hiệp hội
Kết luận
3
DANH MỤC VIẾT TẮT
ADB:
AFTA:
APEC:
ASEAN:
ASEM:
BTA:
C/O:
CVA:
EDI:
EU:
FDI:
GATT:
GSP:
HS:
ILP:
IMF:
ITA:
JBIC:
MFN:
NT:
OECD:
SCM:
SPS:
STAMEQ:
TBTs:
TRIMS:
TRIPS:
UNCTAD:
Ngân hàng phát triển châu á
Khu vực mậu dịch tự do Asean
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dƣơng
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
Hội nghị thƣợng đỉnh á-Âu
Hiệp định thƣơng mại song phƣơng
Chứng nhận xuất xứ
Hiệp định về trị giá tính thuế hải quan
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử
Liên minh châu Âu
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Hiệp định chung về thuế quan và thƣơng mại
Thuế quan ƣu đãi phổ cập
Hệ thống hài hoà thuế quan
Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu
Quỹ tiền tệ quốc tế
Hiệp định về các sản phẩm công nghệ thông tin
Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản
Tối huệ quốc
Đãi ngộ quốc gia
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng
Hiệp định về các biện pháp vệ sinh kiểm dịch
Tổng cục tiêu chuẩn và chất lƣợng
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại
Hiệp định về các biện pháp đầu tƣ liên quan đến thƣơng mại
Hiệp định về các khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng
Hội nghị Liên hợp quốc về thƣơng mại và phát triển
mại
4
WB:
Ngân hàng thế giới
WTO: Tổ chức thƣơng mại thế giới
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Mức giảm thuế quan trung bình theo cam kết gia nhập WTO
Bảng 2.2. Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành chính
Bảng 2.3. Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu theo một số nhóm mặt hàng chính
Bảng 2.4. Mức thuế bình quân đơn giản đối với một số nhóm hàng nhập khẩu
Bảng 2.5. Hạn ngạch thuế quan theo cam kết gia nhập WTO
Bảng 2.6. Danh mục hàng hoá dành cho các doanh nghiệp thƣơng mại nhà
nƣớc
Bảng 2.7. Hạn ngạch nhập khẩu Việt Nam đã áp dụng
Bảng 2.8. Một số mặt hàng nhập khẩu chịu phụ thu
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự kiện gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) vào cuối năm 2006 có
một ý nghĩa lịch sử đối với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Kể từ
thời điểm này, Việt Nam mới chính thức hội nhập với thế giới một cách sâu sắc,
toàn diện và với một tƣ cách bình đẳng nhƣ tất cả các nƣớc thành viên khác của
WTO. So với một cơ chế tự nguyện của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dƣơng (APEC), một cơ chế lỏng lẻo của Khu vực mậu dịch tự do Asean
(AFTA), các cam kết gia nhập WTO mang tính ràng buộc pháp lý cao hơn rất nhiều,
buộc Việt Nam phải tuân thủ luật chơi chung của thể chế toàn cầu này. Đồng thời,
mọi phân biệt đối xử giữa Việt Nam với các thành viên còn lại của WTO trong việc
tiếp cận thị trƣờng thế giới sẽ bị rỡ bỏ, tạo nên một cơ hội rộng lớn đối với hàng
hoá và các doanh nghiệp Việt Nam.
Để đạt đƣợc thành tựu trên, Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các Bộ, ngành
tham gia vào quá trình đàm phán. Trong quá trình này, chúng ta phải sửa đổi, điều
chỉnh hệ thống pháp luật cho phù hợp với các quy định của WTO. Do vậy, Quốc hội
đã coi việc xây dựng luật phục vụ mục tiêu gia nhập WTO là trọng tâm của hoạt
động Quốc hội: Năm 2005, chúng ta đã sửa và xây dựng mới 29 luật, năm 2006 sửa
và xây dựng mới 26 luật và pháp lệnh (theo cam kết đa phƣơng). Nhƣ vậy, số văn
bản pháp luật phục vụ đàm phán, gia nhập WTO bằng khoảng 1/4 số lƣợng văn bản
luật phục vụ cải cách hành chính và đổi mới kinh tế. Điều này phản ánh quyết tâm
cao của Chính phủ, Quốc hội, của Đảng và Nhà nƣớc trong việc tích cực chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam phải thực hiện các cam
kết gia nhập WTO mà Việt Nam đã ký kết. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta
phải điều chỉnh các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách thƣơng mại quốc tế
cho phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc,
6
vừa bảo vệ ngƣời tiêu dùng vừa bảo vệ sản xuất nội địa và thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển.
Mặt khác, WTO vẫn đang tiếp tục vòng đàm phán thiên niên kỷ với mục tiêu
đẩy mạnh tự do hoá thƣơng mại trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, tự do hoá
thƣơng mại là một quá trình lâu dài, gắn chặt với quá trình đàm phán để cắt giảm
thuế quan và hàng rào phi thuế quan. Các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc công nghiệp
phát triển, một mặt luôn đi đầu trong việc đòi hỏi đàm phán để mở cửa thị trƣờng
và thúc đẩy tự do hoá thƣơng mại, mặt khác lại luôn đƣa ra các biện pháp tinh vi
hơn và các rào cản phức tạp hơn để bảo hộ sản xuất trong nƣớc của họ. Điều đó đòi
hỏi các nƣớc gia nhập WTO phải có sự điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế
một cách linh hoạt, vừa phù hợp với những quy định của WTO vừa vƣợt qua đƣợc
những rào cản thƣơng mại ngày càng tinh vi và phức tạp của các nƣớc. Vì vậy, tác
giả đã chọn đề tài “Điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam
trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)” cho Luận văn Thạc sỹ chuyên
ngành Kinh tế đối ngoại.
2. Tình hình nghiên cứu
Ở nƣớc ta đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến chính sách thƣơng
mại và điều chỉnh chính sách thƣơng mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập
nhƣ:
1/ GS. TS. Bùi Xuân Lƣu (1995), Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá
thương mại trong quá trình hội nhập, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Đề tài đã
làm rõ sự cần thiết phải giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thƣơng mại trong quá
trình hội nhập.
2/ PGS.TS. Hoàng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại trong điều kiện
hội nhập, NXB CTQG. Tác giả đã phân tích, làm rõ các chính sách thƣơng mại
quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, tác giả chƣa đi sâu
phân tích, đánh giá tác động của các chính sách cụ thể đối với quá trình hội nhập
WTO của Việt Nam, đặc biệt là chính sách thƣơng mại quốc tế về hàng hoá.
7
3/ GS. TS. Bùi Xuân Lƣu (2003), Những điều chỉnh trong chính sách
thương mại Việt Nam sau khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN): Hiện trạng và phương hướng tiếp tục điều chỉnh, đề tài nghiên cứu khoa
học cấp Bộ. Đề tài đã làm rõ những điều chỉnh trong chính sách thƣơng mại của
Việt Nam sau khi gia nhập ASEAN và đƣa ra phƣơng hƣớng tiếp tục điều chỉnh.
Nhƣ vậy, đề tài mới chỉ đề cập đến việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại của Việt
Nam trong hội nhập kinh tế khu vực mà chƣa đề cập đến những điều chỉnh chính
sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO.
4/ TS. Nguyễn Thị Nhiễu (2006), Một số vấn đề về chính sách thương mại
của Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Viện Nghiên cứu thƣơng mại. Tác giả đã tổng
kết những thay đổi trong chính sách thƣơng mại của Việt Nam trong suốt 20 năm
đổi mới (từ năm 1986 đến năm 2006) nhƣng chƣa đề cập đến việc điều chỉnh chính
sách thƣơng mại của Việt Nam nhƣ thế nào sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
5/ TS. Phạm Thị Thanh Bình (2006), Cải cách thương mại của Việt Nam
trước khi gia nhập WTO, Viện Kinh tế thế giới. Tác giả cũng mới chỉ đề cập đến
những cải cách thƣơng mại của Việt Nam trƣớc khi Việt Nam gia nhập WTO mà
chƣa đề cập đến việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại của Việt Nam nhƣ thế nào
sau khi Việt Nam gia nhập WTO.
Ngoài ra còn một số chuyên đề nghiên cứu, các bài báo đăng trên các tạp chí
nghiên cứu kinh tế chuyên ngành và một số tham luận tại các hội thảo khoa học về
chính sách thƣơng mại của Việt Nam trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, những đề
tài này chƣa đi sâu đánh giá một cách hệ thống, đầy đủ những điều chỉnh chính sách
thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong qúa trình hội nhập WTO, đặc biệt là sau khi
Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO; những sự điều chỉnh này có tác
động nhƣ thế nào tới hội nhập kinh tế của Việt Nam với kinh tế thế giới và phƣơng
hƣớng tiếp tục điều chỉnh ra sao để chủ động hội nhập theo lịch trình đã cam kết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
8
- Mục đích nghiên cứu: Phân tích, làm rõ thực trạng điều chỉnh chính sách
thƣơng mại quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO. Trên cơ sở đó đƣa ra một
số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ cơ sở khoa học của việc điều chỉnh chính sách thƣơng mại quốc tế
của Việt Nam trong hội nhập WTO.
+ Phân tích, đánh giá những điều chỉnh trong chính sách thƣơng mại
quốc tế
của Việt Nam trong hội nhập WTO.
+ Đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách thƣơng mại quốc tế của
Việt Nam trong hội nhập WTO.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những điều chỉnh trong chính
sách thƣơng mại quốc tế của Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Chính sách thƣơng mại quốc tế là vấn đề rất rộng,
luận văn chỉ nghiên cứu những điều chỉnh trong chính sách thƣơng mại quốc tế về
hàng hoá (chính sách thuế quan và các chính sách phi thuế quan) của Việt Nam
trong quá trình hội nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc dùng để nghiên cứu: Phƣơng pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, các lý luận
kinh tế học hiện đại về chính sách thƣơng mại quốc tế. Đồng thời, Luận văn sử
dụng phƣơng pháp tổng hợp, thống kê những điều chỉnh chính sách thƣơng mại
quốc tế của Việt Nam trong hội nhập WTO; phân tích, so sánh và đƣa ra các đánh
giá, nhận định về quá trình điều chỉnh, về những việc đã làm đƣợc và những điểm
còn hạn chế trên cơ sở sử dụng phƣơng pháp thực chứng và dự báo.
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
9