Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo An Toàn Cho Ngành Dầu
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1671

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo An Toàn Cho Ngành Dầu

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-----------------

NGUYỄN NGỌC THANH TRUNG

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

DỊCH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN CHO NGÀNH DẦU KHÍ

VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN

Hà Nội – Năm 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng

dịch vụ đào tạo an toàn cho ngành Dầu khí Việt Nam tại Trƣờng Cao Đẳng

Nghề Dầu Khí” này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu trong luận văn hoàn toàn trung thực, chính xác và có nguồn gốc

rõ ràng.

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Ngọc Thanh Trung

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 2 Cao học QTKD 2010-2012

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, tác giả muốn nói lời chân thành cảm ơn đến PGS. TS. Nguyễn Ái

Đoàn, công tác tại ĐH Bách Khoa Hà Nội, khoa Kinh tế và Quản lý. Nhờ có sự

hƣớng dẫn nhiệt tình trong suốt thời gian qua và nhờ có kiến thức sâu rộng của

Thầy, em mới có thể thực hiện luận văn một cách hoàn chỉnh, logic và khoa học.

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trƣờng cao đẳng nghề

dầu khí đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để em có thời gian theo học hết

khóa học.

Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến các giáo

viên tham gia giảng dạy khóa học vì đã cung cấp những kiến thức cơ sở và chuyên

ngành cũng nhƣ cách thức tiến hành một nghiên cứu khoa học chuyên ngành Quản

trị Kinh doanh.

Do một số yếu tố chủ quan và khách quan, luận văn không thể tránh khỏi

một số tồn tại. Kính mong các giảng viên, các nhà khoa học, các nhà hoạch định và

quản lý, những ngƣời quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả có thể làm

tốt hơn nữa trong những nghiên cứu sau.

Hà Nội, ngày tháng năm 2013.

Học viên

Nguyễn Ngọc Thanh Trung

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 3 Cao học QTKD 2010-2012

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 8

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ......................... 12

1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ và chất

lƣợng đào tạo .................................................................................................... 12

1.1.1. Chất lƣợng sản phẩm ................................................................................... 12

1.1.2. Chất lƣợng dịch vụ....................................................................................... 12

1.1.2.1. Khái niệm dịch vụ ................................................................................. 12

1.1.2.2. Đặc điểm của dịch vụ ............................................................................ 14

1.1.2.3. Chất lƣợng dịch vụ ................................................................................ 15

1.1.2.4. Các nhân tố cơ bản quyết định chất lƣợng dịch vụ ............................... 16

1.1.3. Đào tạo và chất lƣợng đào tạo ..................................................................... 17

1.1.3.1. Khái niệm đào tạo ................................................................................. 17

1.1.3.2. Đặc điểm đào tạo ................................................................................... 17

1.1.3.3. Chất lƣợng đào tạo ................................................................................ 18

1.1.3.4. Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo ...... 19

1.1.3.5. Hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo. ................................................... 20

1.1.3.6. Kiểm định chất lƣợng đào tạo ............................................................... 21

1.1.3.7. Đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng đào tạo ................................................. 22

1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và quản lý chất lƣợng ........ 23

1.2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ............................................. 23

1.2.2. Các mô hình quản lý chất lƣợng đào tạo ..................................................... 25

1.2.2.1. Mô hình BS 5750/ISO 9000 ................................................................. 25

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 4 Cao học QTKD 2010-2012

1.2.2.2. Quản lý chất lƣợng tổng thể .................................................................. 26

1.2.2.3. Mô hình các yếu tố tổ chức. .................................................................. 27

1.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo............................................................................ 28

1.3.1. Mục đích của đánh giá chất lƣợng ............................................................... 28

1.3.2. Các quan điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo ................................................ 28

1.4. Phƣơng pháp đánh giá ..................................................................................... 29

1.4.1. Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lƣợng ...................................................... 29

1.4.2. Khảo sát sự hài lòng của ngƣời học. ............................................................ 30

1.4.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua ngƣời sử dụng lao động ................ 32

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO AN TOÀN Ở TRƢỜNG

CAO ĐẲNG NGHỀ DẦU KHÍ ........................................................... 36

2.1. Giới thiệu khái quát về Trƣờng cao đẳng nghề Dầu khí .............................. 36

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 36

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức ...................................................... 37

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................ 37

2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 38

2.1.3. Giới thiệu về Khoa An toàn – Môi trƣờng .................................................. 42

2.1.3.1. Giới thiệu chung .................................................................................... 42

2.1.3.2. Quá trình hoạt động và phát triển dịch vụ đào tạo an toàn ................... 43

2.1.4. Những thuận lợi, khó khăn của Nhà trƣờng ................................................ 45

2.2. Phân tích thực trạng chất lƣợng đào tạo an toàn tại Trƣờng Cao đẳng

nghề Dầu khí ..................................................................................................... 46

2.2.1. Đánh giá chung về chất lƣợng đào tạo an toàn tại Trƣờng .......................... 46

2.2.1.1. Kết quả hoạt động dịch vụ đào tạo ........................................................ 46

2.2.1.2. Công việc sau khi tốt nghiệp các khóa đào tạo ..................................... 49

2.2.1.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua ngƣời sử dụng lao động ......... 50

2.2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo an toàn của

trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí ..................................................................... 51

2.2.2.1. Các yếu tố bên ngoài ............................................................................. 51

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 5 Cao học QTKD 2010-2012

2.2.2.2. Phân tích các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng .. 55

Một số kết luận Chƣơng 2....................................................................................... 90

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

D CH VỤ ĐÀO TẠO AN TOÀN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG

NGHỀ DẦU KHÍ ................................................................................. 92

3.1. Định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí trong giai

đoạn 2012-2020 ................................................................................................. 92

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn tại

Trƣờng Cao đẳng nghề Dầu khí ..................................................................... 95

3.2.1. Đổi mới phƣơng pháp quản lý đội ngũ giáo viên ........................................ 95

3.2.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo ....................................... 99

3.2.3. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và

học tập ......................................................................................................... 102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH .................................................................................. 106

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 109

CÁC PHỤ LỤC

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 6 Cao học QTKD 2010-2012

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

TT Chữ viết tắt Ý nghĩa

1. CĐN Cao đẳng nghề

2. AT-MT An toàn – Môi trƣờng

3. BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu

4. CTCT Công tác chính trị

5. HSSV Học sinh – Sinh viên

6. Bộ LĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

7. XHCN Xã hội chủ ngh a

8. CBCNV Cán bộ – Công nhân viên

9. CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

10. ĐHBKHN Đại học Bách Khoa Hà Nội

11. CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động

12. TQM Quản lý chất lƣợng toàn diện (Total quality management).

13. ISO Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International Standard

Organization)

14. OPITO Tổ chức đào tạo cho ngành dầu khí thế giới (Offshore

Petroleum Industry Training Organization)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Bộ tiêu chí đánh giá kiểm định chất lƣợng dạy nghề ............................. 29

Bảng 1.2: Các yêu cầu đối với học viên tốt nghiệp ................................................ 32

Bảng 2.1: Tổng hợp Kết quả đào tạo và Doanh thu ............................................... 47

Bảng 2.2: Tổng hợp số lƣợt học viên học an toàn tại Khoa theo nhóm khóa học . 48

Bảng 2.3: Tổng hợp số lƣợng học viên tìm đƣợc việc làm mới tại các tập đoàn

dầu khí đa quốc gia ............................................................................... 49

Bảng 2.4: Thống kê về kiến thức chuyên môn, kỹ năng vận hành, ứng dụng và

đáp ứng yêu cầu công việc trong các vấn đề có liên quan đến an toàn . 50

Bảng 2.5: Bảng kết quả đánh giá mục tiêu, chƣơng trình đào tạo ......................... 58

Bảng 2.6: Bảng phân bổ giáo viên và trình độ ngoại ngữ trong các Khoa ............. 61

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 7 Cao học QTKD 2010-2012

Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên .......................................... 62

Bảng 2.8: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo .......................... 69

Bảng 2.9: Kết quả đánh giá công tác quản lý hoạt động học tập ngƣời học .......... 72

Bảng 2.10: Kết quả đánh giá của giáo viên về công tác quản lý

hoạt động giảng dạy ............................................................................... 74

Bảng 2.11: Cơ sở vật chất của Nhà Trƣờng thống kê đến tháng 7/2012.................. 78

Bảng 2.12: Số lƣợng sách hiện có trong thƣ viện phân bổ theo chuyên ngành ....... 82

Bảng 2.13: Kết quả điều tra đánh giá về hiệu quả của việc quản lý và sử dụng các

trang thiết bị trong trƣờng ...................................................................... 83

Bảng 2.14: Kết quả đánh giá của giáo viên, ngƣời học về quan hệ giữa cơ sở sử

dụng lao động với Nhà trƣờng ............................................................... 86

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Sơ đồ chu trình đào tạo .......................................................................... 18

Hình 1.2: Sơ đồ mối qua hệ mục tiêu đào tạo với chất lƣợng đào tạo ................... 19

Hình 1.3: Giản đồ nhân quả của ISHIKAWA [24, 49] .......................................... 20

Hình 1.4: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo ................................................... 22

Hình 1.5: Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo ...................................... 24

Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Trƣờng CĐN Dầu Khí .................................. 39

Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức-điều hành của Khoa AT-MT .............................. 43

Hình 2.3: Quy trình thực hiện đào tạo của Khoa An toàn – Môi trƣờng ............... 71

Hình 2.4: Phối cảnh tòa nhà làm việc tại Bãi Dâu của Khoa AT-MT ................... 81

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 8 Cao học QTKD 2010-2012

MỞ ĐẦU

LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đã và đang phát triển mạnh mẽ và

chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Con ngƣời và thiết bị hoạt

động trong Ngành đòi hỏi phải có độ tin cậy cao và độ an toàn tuyệt đối. Chính vì

vậy mà theo thông lệ quốc tế: tất cả nhân viên làm việc trong ngành dầu khí thế giới

nói chung và Ngành dầu khí Việt Nam nói riêng đều phải trải qua các khóa huấn

luyện đặc thù về an toàn và đƣợc cấp chứng chỉ sau khi hoàn thành khóa học. Nếu

không có chứng chỉ an toàn đạt chuẩn thì ngƣời lao động không đƣợc các công ty￾đơn vị chấp nhận làm việc ở các công trình dầu khí trên bờ cũng nhƣ ngoài khơi.

Mặt khác, đào tạo an toàn đƣợc lặp lại (tái đào tạo) sau mỗi 03 năm và số

ngƣời cần đào tạo hàng năm bằng khoảng một phần ba số lƣợng lao động của các

công ty-đơn vị, bao gồm nhiều l nh vực: An toàn trên biển và ứng phó khẩn cấp;

An toàn làm việc văn phòng; An toàn phòng cháy chữa cháy; Sơ cấp cứu v.v....

Xuất phát từ lý do trên, năm 1993, Trung tâm Đào tạo và Cung ứng nhân lực

Dầu khí (tên gọi trƣớc của Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí hiện nay) đã thành lập

Trung tâm Đào tạo An toàn-Môi trƣờng (tên gọi trƣớc của Khoa An toàn-Môi

trƣờng hiện nay) tại số 120 đƣờng Trần Phú, Bãi Dâu, TP. Vũng Tàu. Sau gần 20

năm xây dựng và phát triển, Khoa An toàn-Môi trƣờng (Khoa AT-MT) với đội ngũ

giáo viên giàu kinh nghiệm, năng lực chuyên môn vững vàng, bên cạnh việc đƣợc

đầu tƣ trang bị cơ sở vật chất khang trang và đồng bộ, hình thức đào tạo dịch vụ

chuyên nghiệp, đã đáp ứng phần lớn nhu cầu đào tạo an toàn của ngành Dầu khí

Việt Nam.

Trong hệ thống đào tạo ở Việt Nam, công tác dịch vụ đào tạo về an toàn trong

hoạt động dầu khí đƣợc xem là một l nh vực đặc thù không giống các loại hình đào

tạo khác. Công tác đào tạo an toàn theo hình thức dịch vụ đƣợc các công ty-đơn vị

trong ngành rất chú trọng, thƣờng xuyên đánh giá và đặt ra các yêu cầu nghiêm ngặt

về cơ sở vật chất, trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên, tài liệu, thiết bị và

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 9 Cao học QTKD 2010-2012

phƣơng pháp huấn luyện. Do đó, việc đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn ở

Trƣờng Cao Đẳng Nghề (CĐN) Dầu Khí là thực sự cần thiết, không chỉ giúp cho

Nhà trƣờng nhận ra các thiếu sót trong công tác đào tạo mà còn thể hiện cho khách

hàng thấy rằng Nhà trƣờng thực sự quan tâm và mong muốn tìm ra phƣơng thức tối

ƣu nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng

cao của các công ty-đơn vị trong Ngành. Có nhƣ vậy thì Nhà trƣờng mới có thể

đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh và ngày càng phát triển trong tƣơng lai.

Xem đào tạo an toàn là một hình thức dịch vụ nên học viên sử dụng dịch vụ

đào tạo cũng đƣợc xem là khách hàng, do đó những nghiên cứu nhắm vào việc nâng

cao giá trị cảm nhận của khách hàng hay nhắm đến mục tiêu hoàn thiện tối đa dịch

vụ vì khách hàng là thực sự cần thiết và hợp lý. Nhất là trong bối cảnh cạnh tranh

đào tạo trong nền kinh tế thị trƣờng ngày càng khốc liệt này.

Để nâng cao chất lƣợng đào tạo mang tính đặc thù này, trƣớc mắt cần phải

đánh giá, nhìn nhận lại chất lƣợng đào tạo an toàn hiện nay có phù hợp với yêu cầu

của Ngành Dầu khí hay không? Phải làm gì để nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo an

toàn không chỉ là câu hỏi và điều trăn trở của tập thể Ban giám hiệu và giáo viên

Nhà trƣờng mà cũng là vấn đề quan tâm của toàn ngành Dầu khí. Với những lý do

nêu trên, đề tài ““Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo

an toàn cho ngành Dầu khí Việt Nam tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí”

đƣợc hình thành trong nghiên cứu này.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm:

1. Hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng, chất lƣợng dịch vụ

đào tạo.

2. Xác định những yếu tố tác động đến chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn của

Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.

3. Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố này lên chất lƣợng dịch vụ đào

tạo an toàn của Nhà trƣờng.

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 10 Cao học QTKD 2010-2012

4. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn

của Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Luận văn tập trung nghiên cứu về vấn đề chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn, các

phƣơng pháp đánh giá và biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn

tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.

- Về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu về chất lƣợng dịch vụ đào tạo

an toàn tại Khoa AT-MT thuộc Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.

- Về thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn từ

năm 2009 đến tháng 7 năm 2012. Các giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp, bao gồm:

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu và trong giới hạn phạm vi đã đề cập ở trên, đề

tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các nghị quyết, chỉ thị của

Đảng, của Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trƣờng Đại học Bách khoa Hà

Nội về công tác GD ĐT trong thời kì CNH – HĐH đất nƣớc; Nghiên cứu tài

liệu, tạp chí của các tác giả trong và ngoài nƣớc về đánh giá chất lƣợng đào

tạo, biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm và phỏng vấn: Bằng phƣơng pháp phỏng

vấn nhóm học viên để tìm khía cạnh học viên quan tâm trong học tập; tổng

kết kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên, kết quả học tập của học viên trong

quá trình học tập.

- Phƣơng pháp lấy ý kiến của chuyên gia: Thông qua các chuyên gia nghiên

cứu, các hội thảo báo cáo khoa học về nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhằm

tìm ra những yếu tố đặc trƣng để nâng cao chất lƣợng đào tạo; Tham khảo ý

kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý để xây dựng cơ sở cho việc nghiên

cứu đề tài.

Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Nguyễn Ngọc Thanh Trung 11 Cao học QTKD 2010-2012

- Phƣơng pháp toán học thống kê: Thông qua các số liệu cụ thể về đào tạo, báo

cáo tổng kết, số liệu các cuộc khảo sát ở học viên của chƣơng trình, các giáo

viên trực tiếp tham gia giảng dạy và các doanh nghiệp/đơn vị trong Ngành

để tổng hợp so sánh, đánh giá, rút ra những kết luận từ thực tiễn.

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và ứng dụng vào việc đánh giá cho Trƣờng Cao

đẳng nghề Dầu khí, trên cơ sở đó có thể đƣa ra đƣợc những biện pháp thích hợp

nhằm cải thiện chất lƣợng dịch vụ đào tạo hiện tại, nâng cao sự thỏa mãn của khách

hàng, từ đó nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo của Nhà trƣờng.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

- Phần mở đầu và kết luận

- Đề tài gồm 3 chƣơng:

+ Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo

+ Chƣơng 2: Đánh giá chất lƣợng dịch vụ đào tạo an toàn ở Trƣờng Cao

Đẳng Nghề Dầu Khí.

+ Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đào tạo an

toàn của Trƣờng Cao Đẳng Nghề Dầu Khí.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!