Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau ở đàn lợn nái sinh sản tại trại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
HOÀNG THỊ HIỆP
Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG, SÁT NHAU Ở
ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN ÔNG LUƠNG XÃ NGỌC CHÂU,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG, SO SÁNH HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ
CỦA THUỐC VILAMOKS - LA VÀ MUTIBIO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Khoa:Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2011 - 2015
Thái Nguyên – năm 2015
e
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------
HOÀNG THỊ HIỆP
Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG, SÁT NHAU Ở
ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI LỢN ÔNG LUƠNG XÃ NGỌC CHÂU,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG, SO SÁNH HIỆU LỰC ĐIỀU TRỊ
CỦA THUỐC VILAMOKS - LA VÀ MUTIBIO
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Lớp: 43B Thú y
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2011- 2015
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. La Văn Công
Thái Nguyên - năm 2015
e
i
LỜI CẢM ƠN
Quãng thời gian học tập rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái
Nguyên và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở nhờ sợ giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn,
bác chủ trại, bạn bè và sự nỗ lực của bản thân tôi đã hoàn thành đợt thực tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi – Thú y, tới thầy giáo,
cô giáo đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo Th.S La
Văn Công người đã tận tình dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực tập và giúp
đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Cũng qua đây, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác Ngô
Xuân Lương cùng toàn thể gia đình và ban lãnh đạo cùng toàn bộ cán bộ công
nhân viên công tác tại xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại cơ sở.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn gia đình bạn bè đã luôn
bên tôi động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và hoàn thành
tốt quá trình thực tập.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015
Sinh Viên
Hoàng Thị Hiệp
e
ii
LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong Nhà trường, thực hiện
phương châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất,
thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập
của tất cả các trường Đại học nói chung và trường Đại học Nông lâm Thái
Nguyên nói riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối
với mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên
củng cố và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên
làm quen với thực tiễn sản xuất từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm
được phương thức tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho sinh viên có tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán
bộ chuyên môn, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp phát triển đất nước.
Xuất phát từ quan điểm trên và được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi
Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Được sự nhất trí của giáo
viên hướng dẫn và sự tiếp nhận của cơ sở, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài:
“Theo dõi tình hình mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau trên đàn lợn nái sinh sản
tại trại lợn ông Lương xã Ngọc Châu, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, so
sánh hiệu lực điều trị của thuốc vilamoks – LA và mutibio”.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế
nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
của bạn bè đồng nghiệp để bản khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
e
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt các thể viêm tử cung........................................17
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm.............................................................................31
Bảng 4.1: Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi ..........................................35
Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn thịt của trại.................................................36
Bảng 4.3: Lịch tiêm phòng cho đàn lợn con và lợn nái của trại ...............................36
Bảng 4.4: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ...........................................................43
Bảng 4.5:Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau của đàn lợn nái nuôi tại trại ..............44
Bảng 4.6:Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau của đàn lợn nái theo giống,dòng ........45
Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau của đàn lợn nái theo lứa đẻ........47
Bảng 4.8:Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau theo loại lợn nái..........................48
Bảng 4.9:Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, sát nhau của đàn lợn nái theo các tháng
trong năm.................................................................................................49
Bảng 4.10:Một số triệu chứng điển hình bệnh viêm tử cung, sát nhau của đàn lợn nái 51
Bảng 4.11:Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung, sát nhau tại cơ sở thực tập ....................52
Bảng 4.12: Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung, sát nhau đến khả năng sinh sản của
lợn nái nuôi tại trại...................................................................................53
Bảng 4.13:Chi phí sử dụng thuốc và hiệu quả sử dụng trong điều trị ......................54
e
iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
HTNC: Huyết thanh ngựa chửa
MMA: Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú,
viêm tử cung và mất sữa
PRRS: Porcine reproductive and respiratory syndrome -
Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn
TT : Thể trọng
VTM: Vitamin
ATP: Adenosine triphosphate
cs: cộng sự
ĐVT: Đơn vị tính
LMLM: Lở mồm long móng
Nxb: Nhà xuất bản
STT: Số thứ tự
Tr: Trang
e
v
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 1
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 3
2.1 Cơ sở khoa học........................................................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của lợn nái........................................... 3
2.1.2. Đặc điểm sinh lý, sinh sản của lợn nái.................................................... 6
2.1.3 Một số hiểu biết về quá trình viêm .......................................................... 9
2.1.4 Hậu quả của phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viêm......... 10
2.1.5. Một số vi khuẩn gây viêm đường sinh dục ở lợn nái............................ 11
2.1.6. Một số bệnh sản khoa thường gặp ở lợn............................................... 12
2.1.7. Những hiểu biết về thuốc phòng và trị bệnh sử dụng trong đề tài........ 22
2.1.8. Hiểu biết về bệnh viêm tử cung, sát nhau ở lợn nái.............................. 24
2.1.9. Nguyên tắc phòng và điều trị bệnh viêm tử cung, sát nhau.................. 25
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ................................... 26
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 26
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới........................................................ 28
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 29
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 29
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 29
3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi .................................... 29
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 29
e