Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Thẩm Quyền Giải Quyết Tranh Chấp Trong Thương Mại Điện Tử Kinh Nghiệm Một Số Nước
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT
SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM
Ngành: Luật Kinh Tế
NGUYỄN THỊ THU THỦY
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ: KINH NGHIỆM MỘT
SỐ NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM
Ngành: Luật Kinh Tế
Mã số: 8380107
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn: TS. Hà Công Anh Bảo
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình độc lập của chính tôi. Tôi xin chịu trách
nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này. Tôi đã trích dẫn đầy đủ tất
cả những phần hoặc toàn bộ công trình mà tôi tham khảo, mọi ý tưởng của người
khác mà tôi sử dụng. Tôi đã và sẽ không cho phép bất kỳ ai sao chép công trình của
tôi với ý định xem luận văn của tôi như công trình của họ.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Thị Thu Thủy
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học trường đại học Ngoại Thương
đã tạo điều kiện cho tôi theo học tại đây. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn
“Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử: Kinh nghiệm một số
nước và đề xuất cho Việt Nam”, tôi chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận
tình của Tiến sĩ Hà Công Anh Bảo, nếu không có sự hướng dẫn từ phía thầy, chắc
chắn luận văn sẽ không thể hoàn thành.
Tôi xin gưi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Luật đã chia sẻ những kiến
thức quý báu giúp tôi nắm bắt được trọng tâm trong quá trình thực hiện luận văn và
các thầy cô khoa sau đại học luôn tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp cho
tôi đầy đủ thông tin về tiến độ và cách thức thực hiện luận văn này.
Nguyễn Thị Thu Thủy
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................... 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 6
6. Kết cấu luận văn............................................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ……………………………………………………………………………8
1.1. Tổng quan về thương mại điện tử ................................................................................ 8
1.1.1. Khái niệm thương mại điện tử................................................................................ 8
1.1.2. Đặc điểm về thương mại điện tử ............................................................................ 9
1.2. Tranh chấp về thương mại điện tử .............................................................................10
1.2.1. Khái niệm tranh chấp về thương mại điện tử.....................................................10
1.2.2. Đặc điểm tranh chấp về thương mại điện tử......................................................11
1.2.3. Các yếu tố tác động đến giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử.........12
1.3. Tổng quan về thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử........14
1.3.1. Khái niệm về thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử 14
1.3.2. Đặc điểm của thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử.........16
1.4. Vai trò của việc xác định Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại
điện tử ...................................................................................................................................17
1.5. Thách thức trong việc xác định Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương
mại điện tử............................................................................................................................19
CHƯƠNG 2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA………………………...21
2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Hoa Kỳ ............................................................................................................21
2.1.1. Cách thức tiếp cận truyền thống của các Tòa án về Thẩm quyền giải quyết
tranh chấp...............................................................................................................................21
2.1.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Hoa Kỳ..................................................................................................................22
2.1.3. Điểm yếu trong cách thức tiếp cận của Hoa Kỳ về thẩm quyền giải quyết
tranh chấp trong Thương mại điện tử...............................................................................27
2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Liên Minh Châu Âu .......................................................................................27
2.2.1. Phân tích Công ước số 68 của Brussels năm 1968 về các vấn đề thẩm quyền
giải quyết tranh chấp ...........................................................................................................27
2.2.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Liên Minh Châu Âu............................................................................................30
2.2.3. Điểm yếu trong cách thức tiếp cận của Châu Âu về thẩm quyền giải quyết
tranh chấp trong Thương mại điện tử. .............................................................................31
2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Canada .............................................................................................................32
2.3.1. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Canada...................................................................................................................33
2.3.2. Đánh giá phương thức tiếp cận của Canada về thẩm quyền giải quyết tranh
chấp trong thương mại điện tử...........................................................................................37
2.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của Ấn Độ ..............................................................................................................38
2.4.1. Quy định của pháp luật Ấn Độ trong Thương mại điện tử.............................38
2.4.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Ấn Độ....................................................................................................................40
2.5. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong Thương mại điện tử theo phương thức
tiếp cận của ÚC ....................................................................................................................44
2.5.1. Cách thức tiếp cận truyền thống của Tòa án Úc về Thẩm quyền giải quyết
tranh chấp...............................................................................................................................44
2.5.2. Một số vụ án về xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại
điện tử ở Úc...........................................................................................................................45
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ CÁCH TIẾP CẬN VÀ XÁC ĐỊNH
THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM…………………………………………………………53
3.1. Thực tiễn cách tiếp cận và xác định thẩm quyền GQTC TMĐT ở Việt Nam ....53
3.1.1. Thẩm quyết giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử thông qua Hòa
giải………………………………………………………………………………53
3.1.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thương mại điện tử thông qua
Tòa án ....................................................................................................................................56
3.2. Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm một số nước trong việc xác định thẩm
quyền giải quyết tranh chấp trong thương mại điện tử ....................................................61
3.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến thẩm quyền giải
quyết trong Thương mại điện tử.........................................................................................64
3.4. Một số đề xuất với cơ quan giải quyết tranh chấp....................................................65
3.5. Một số đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào Thương mại điện tử để
hạn chế một số trách nhiệm Pháp lý liên quan đến các cơ quan tài phán nước ngoài........66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...71
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên toàn cầu đã mở ra nhiều cơ
hội cũng như thách thức cho các cá nhân và tổ chức. Tác động của thương mại điện
tử đối với người tiêu dùng và doanh nghiệp đặt ra nhiều vấn đề pháp lý quan trọng
và khó khăn nhất hiện nay là việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp hay
quyền tài phán trong không gian mạng.
Thách thức mà Internet đưa ra là việc tuân thủ pháp luật địa phương hay quốc
gia là chưa đủ để đảm bảo một doanh nghiệp hay cá nhân hạn chế được rủi ro pháp
lý. Vì các trang web có thể truy cập trên toàn thế giới nên viễn cảnh chủ sở hữu
trang web có thể bị vướng vào những tranh chấp pháp lý vượt ra khỏi biên giới. Để
các doanh nghiệp có thể tận dụng được tiềm năng của Internet hay tham gia vào thị
trường toàn cầu chỉ bằng một cú nhấp chuột thì việc nắm được các vấn đề pháp lý
và lường trước những rủi ro là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, rủi ro không chỉ giới
hạn ở các doanh nghiệp, người tiêu dùng khi tham gia vào các giao dịch thương mại
điện tử cẩn thận trọng và cân nhắc giữa nhiều yếu tố như chất lượng hàng hóa, bảo
mật thông tin, hay vấn đề về bảo vệ người tiêu dùng.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu về thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong
thương mại điện tử là cần thiết và luận văn này tập trung vào việc nghiên cứu và
làm sáng tỏ vấn đề lý luận và cách thức xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp
trong thương mại điện tử. Từ đó, đưa ra một số đề xuất đối với cơ quan giải quyết
tranh chấp cũng như đề xuất cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào Thương
mại điện tử để hạn chế một số trách nhiệm pháp lý liên quan đến các cơ quan tài
phán nước ngoài.