Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Tăng Cường Liên Kết Doanh Nghiệp Để Phát Triền Kinh Tế Tư Nhân.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP
ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chƣơng trình Điều hành cao cấp - EMBA
VÕ QUỐC ĐỈNH
TP. Hồ Chí Minh - năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP
ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN
Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chƣơng trình Điều hành cao cấp – EMBA
Mã số: 8340101
Họ và tên học viên: VÕ QUỐC ĐỈNH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH
TP. Hồ Chí Minh - năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn về “Tăng cƣờng Liên kết doanh nghiệp để
phát triền kinh tế tƣ nhân” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu dẫn
ra trong luận văn có nguồn gốc đầy đủ và trung thực, kết quả đóng góp của luận văn
là mới và chƣa đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tp. HCM, tháng 05 năm 2019
Tác giả
Võ Quốc Đỉnh
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn
đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trƣờng.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô Trƣờng Đại học Ngoại
Thƣơng đã hết lòng giúp đỡ và truyền đạt kiến thức, trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Nguyễn Thị Hoàng Anh đã tận
tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luậnvăn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới các cơ quan, tổ chức đã cung cấp thông tin,
giúp đỡ, để luận văn đƣợc hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Võ Quốc Đỉnh
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Những đóng góp của luận văn. ................................................................................ 3
6. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 3
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN VÀ LIÊN KẾT
DOANH NGHIỆP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN .................................... 5
1.1. Kinh tế tƣ nhân ..................................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm ........................................................................................................... 5
1.1.2 Bản chất của kinh tế tƣ nhân .............................................................................. 6
1.1.3. Đặc điểm của kinh tế tƣ nhân ............................................................................ 8
1.1.4. Điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế tƣ nhân ........................................... 9
1.2. Các hình thức biểu hiện của kinh tế tƣ nhân ở Việt nam hiện nay .................... 13
1.2.1. Hộ kinh doanh cá thể....................................................................................... 13
1.2.2. Các loại hình doanh nghiệp của kinh tế tƣ nhân ............................................. 13
1.3. Cơ sở lý luận về liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tƣ nhân ................ 15
1.3.1. Liên kết doanh nghiệp ..................................................................................... 15
1.3.2. Liên kết doanh nghiệp phát triển kinh tế tƣ nhân ........................................... 15
1.3.3. Nội dung liên kết doanh nghiệp. ..................................................................... 16
1.4. Học thuyết nền tảng cho cơ sở lý luận liên kết. ................................................. 23
1.5. Kinh nghiệm rút ra từ liên kết doanh nghiệp. .................................................... 25
Tóm tắt chƣơng I ....................................................................................................... 30
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ....... 31
2.1. Liên kết doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp ........................................... 31
ii
2.2. Liên kết doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp ........................................... 42
2.3. Liên kết doanh nghiệp Việt nam và doanh nghiệp FDI ..................................... 45
2.4 Đánh giá hoạt động liên kết doanh nghiệp tƣ nhân ............................................. 49
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................. 49
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ................................................................................. 49
Tóm tắt chƣơng II...................................................................................................... 57
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG LIÊN KẾT DOANH NGHIỆP ĐỂ
TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN ................................................................................... 58
3.1. Yêu cầu tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp để phát triển kinh tế tƣ nhân .......... 58
3.2 Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp tăng cƣờng liên kết. ............................... 61
3.3 Các giải pháp đề xuất cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc để tăng cƣờng liên kết
doanh nghiệp ............................................................................................................. 67
3.4 Giải pháp đề xuất cho các cho các hiệp hội ngành nghề. ................................... 72
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa
KTTN Kinh tế tƣ nhân
DN Doanh nghiệp
UNCTAD Tổ chức Minh bạch Quốc tế
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
MCN Công ty đa Quốc gia
HTX Hợp tác xã
DN CNHT Doanh nghiệp Công nghệ hỗ trợ.
TP Thành phố
iv
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Tỷ lệ doanh nghiệp nƣớc ngoài sử dụng đầu vào trong nƣớc...................47
Bảng 2.2.Tỷ lệ doanh nghiệp FDI Nhật Bản sử dụng nguồn cung ứng đầu vào nội
địa..............................................................................................................................48
Hình 2.2..: Nguyên nhân tồn tại và hạn chế của hiệp hội ngành nghề......................55
Hình 2.3. Những hạn chế của hiệp hội ngành nghề trong thực hiện vai trò của mình
đối với doanh nghiệp................................................................................................56
Hình 3.1. Đánh giá của doanh nghiệp về ƣu điểm và hạn chế của liên kết ……63
Hình 3.2. Đánh giá của nông dân về ƣu điểm của liên kết ……………………66
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Theo thống kê của Viện Kinh tế Việt Nam, số doanh nghiệp (DN) "nhỏ và
siêu nhỏ" hiện chiếm 95 - 96% tổng số DN. Thời gian qua, tuy nền kinh tế có nhiều
biến động, nhƣng khu vực tƣ nhân vẫn trụ vững. Khu vực kinh tế này hiện đóng góp
hơn 40% GDP - con số này cao hơn khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc, và cao hơn cả
doanh nghiệp FDI; đóng góp khoảng 30% giá trị tổng sản lƣợng công nghiệp; gần
80% tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ; khoảng 64% tổng lƣợng
hàng hóa vận chuyển... Đây cũng chính là khu vực tạo ra nhiều công ăn việc làm
nhất cho xã hội. Khu vực kinh tế này thu hút trên 51% lực lƣợng lao động cả nƣớc
và tạo khoảng 1,2 triệu việc làm cho ngƣời lao động mỗi năm...
Mặc dù khu vực tƣ nhân có những bƣớc tiến, song thực lực cơ bản vẫn là “nhỏ bé”,
“manh mún” và “yếu kém”. Tỷ lệ DN có đóng thuế thu nhập doanh nghiệp trên tổng
số DN hoạt động giảm mạnh, từ 60-70% năm 2010 xuống còn trên 30% năm 2015-
2016. Số DN tƣ nhân giải thể hoặc phải ngừng kinh doanh trong những năm gần
đây là rất lớn (bình quân 60.000 – 80.000 DN giải thể/năm. Năm 2018, số lƣợng
DN giải thể là hơn 90.000). Đáng chú ý, xu hƣớng “nhỏ hóa” của DN tƣ nhân đang
ngày càng gia tăng. Năm 2001, số doanh nghiệp tƣ nhân quy mô vừa và lớn (sử
dụng từ 100 lao động trở lên) chiếm 6%, năm 2013 chỉ còn 3%. Năng suất lao động
của các DN tƣ nhân thuộc nhóm vừa và lớn thậm chí còn thấp hơn so với các DN tƣ
nhân quy mô nhỏ.
TheoTổng cục thống kê, tại thời điểm 1/1/2017 cả nƣớc có hơn 10.000 doanh
nghiệp lớn, tăng 29% so với năm 2012 và chiếm 1,9% tổng số doanh nghiệp, giảm
so với 2,3% của năm 2012. Doanh nghiệp vừa tăng 23,6%, doanh nghiệp nhỏ tăng
21,2%. Chỉ riêng doanh nghiệp siêu nhỏ tăng tới 65,5% và chiếm 74% tổng số
doanh nghiệp. "Đáng chú ý là tỷ trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng tới 6 điểm
phần trăm so với năm 2012 trong khi tỷ trọng lao động giảm 0,8 điểm phần trăm
cho thấy quy mô doanh nghiệp đang nhỏ dần".
Các doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ, hoạt động kinh doanh hầu nhƣ độc lập từ sản xuất
đến tiêu thụ. Mỗi một doanh nghiệp làm rất nhiều việc, nhiều doanh nghiệp kinh
doanh nhiều lĩnh vực khác nhau trong khi nguồn lực con ngƣời, vốn, khoa học kỹ
thuật rất hạn chế. Vì vậy sản phẩm, dịch vụ kém chất lƣợng. Trong khi đó, các