Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ tách dòng gene sbglr mã hóa protein giàu lysine từ khoai tây
PREMIUM
Số trang
53
Kích thước
858.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1301

Luận văn thạc sĩ tách dòng gene sbglr mã hóa protein giàu lysine từ khoai tây

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

ĐINH THẾ ANH

Tên đề tài:

TÁCH DÒNG GENE SBgLR MÃ HÓA PROTEIN GIÀU LYSINE

TỪ KHOAI TÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ sinh học

Lớp : K 44 - CNSH

Khoa : CNSH - CNTP

Khóa học : 2011 – 2016

Thái Nguyên - 2016

n

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

----------------------

ĐINH THẾ ANH

Tên đề tài:

TÁCH DÒNG GENE SBgLR MÃ HÓA PROTEIN GIÀU LYSINE

TỪ KHOAI TÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo : Chính quy

Chuyên ngành : Công nghệ sinh học

Lớp : K 44 CNSH

Khoa : CNSH - CNTP

Khóa học : 2011 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : 1. PGS.TS: Nguyễn Đức Thành

2. TS: Phạm Bằng Phƣơng

Thái Nguyên - 2016

n

i

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt

nghiệp này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, hƣớng dẫn, giúp đỡ rất tận tình của thầy

cô, bạn bè và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận văn:

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS. Nguyễn Đức Thành –Phòng

Di Truyền Tế Bào Thực Vật – Viện Công Nghệ Sinh Học – Viện Hàn Lâm Khoa

Học Và Công Nghệ Việt Nam _ T.S. Phạm Bằng Phƣơng, Bộ Môn Công Nghệ

Sinh Học - Khoa Công Nghệ Sinh Học – Công Nghệ Thực Phẩm – Đại học Nông

Lâm Thái Nguyên

Th.S. Trần Thị Lƣơng Cán bộ Phòng Di Truyền Tế Bào Thực Vật – Viện

Công Nghệ Sinh Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt Nam ngƣời

đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện

để tài cũng nhƣ trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn Trƣởng phòng Phòng Di Truyền Tế Bào Thực

Vật – Viện Công Nghệ Sinh Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học Và Công Nghệ Việt

Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm –

Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cán bộ, anh chị làm việc tại Phòng Di

Truyền Tế Bào Thực Vật – Viện Công Nghệ Sinh Học – Viện Hàn Lâm Khoa Học Và

Công Nghệ Việt Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để tôi học tập và nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã luôn

động viên, chia sẻ giúp đỡ tôi vƣợt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 7 tháng 5 năm 2016

Sinh viên

Đinh Thế Anh

n

ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1. Năng suất protein và năng lƣợng của một số loài cây lƣơng thực .............4

Bảng 3.1: Danh mục các thiết bị ...............................................................................18

Bảng 3.2. Thành phần và nồng độ các chất cho phản ứng nhân gen SBgLR............22

Bảng 3.3. Thành phần phản ứng cắt bằng enzyme ...................................................24

Bảng 3.4. Thành phần phản ứng cắt bằng enzyme BamHI và SacI..........................26

n

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang

Hình 2.1. Hai dạng đồng phân quang học của lysine. [8]...........................................6

Hình 2.2. Cấu trúc không gian của L-lysine. [8].........................................................7

Hình 3.1 Kết quả tách DNA tổng số từ giống khoai tây Arkisigen đƣợc điện di trên

gel agarose 1%. (Giếng 1-3: DNA tổng số từ giống khoai tây Arkisigen; ...............28

M: Marker 1Kb). .......................................................................................................28

Hình 3.2 Kết quả nhân gen SBgLR từ DNA tổng số của giống khoai tây rkisigen

với cặp mồi đặc hiệu. (Giếng 1-3: gen SBgLR nhân từ 3 mẫu DNA của giống khoai

tây Arkisigen; M: Marker 1Kb). ...............................................................................29

Hình 3.3 Kết quả biến nạp vectơ tái tổ hợp vào tế bào E. coli khả biến...................30

Hình 3.4 Kết quả điện di sản phẩm colony PCR trên gel agarose 1%......................31

Hình 3.5 Kết quả cắt plasmit bằng enzyme giới hạn BamHI và SacI đƣợc điện di

trên gel agarose 1% ...................................................................................................32

Hình 3.6 Trình tự gene SBgLR khi giải hai chiều ....................................................35

Hình 3.7 Trình tự gene SBgLR khi so sánh trên ngân hàng gen Quốc tế.................37

Hình 3.8 Kết quả dịch mã gene SBgLR tách dòng ...................................................38

Hình 3.9 Kết quả so sánh trình tự protein .................................................................39

n

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!