Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Cấp Phép Lao Động Cho Người Nước Ngoài Làm Việc Tại
PREMIUM
Số trang
134
Kích thước
962.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1447

(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Cấp Phép Lao Động Cho Người Nước Ngoài Làm Việc Tại

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

....……/………

BỘ NỘI VỤ

…../…..

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÙNG CÔNG NAM

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP PHÉP LAO ĐỘNG

CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, NĂM 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

....……/………

BỘ NỘI VỤ

…../…..

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

PHÙNG CÔNG NAM

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP PHÉP LAO ĐỘNG

CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

Chuyên ngành: Quản lý công

Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG

HÀ NỘI, NĂM 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quản ghiên cứu trong luận văn này

là do tôi nghiên cứu và mang tính trung thực, chính xác và chƣa đƣợc sử dụng

để bảo vệ mộ thọc vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn sử dụng trong luận văn đã

đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2019

Tác giả luận văn

Phùng Công Nam

LỜI CẢM ƠN

Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trƣờng, kết

hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực

của bản thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy giáo, cô giáo

Học viện Hành chính Quốc gia đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Trịnh Đức

Hƣng, là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn đến Sở Lao động Thƣơng binh và Xã

hội Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn

cũng nhƣ trong công tác.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân luôn bên cạnh

động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2019

Tác giả luận văn

Phùng Công Nam

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG

CẤP PHÉP CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀ NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM ..................................................................................................... 10

1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp

phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam ......................... 10

1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước ................................................................. 10

1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nước về hoạt động cấp phép lao động cho người

nước ngoài làm việc tại Việt Nam................................................................... 11

1.2. Đặc điểm, sự cần thiết quản lý nhà nƣớc về lao động nƣớc ngoài, cấp

phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam ......................... 14

1.2.1. Đặc điểm ............................................................................................... 14

1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước về lao động nước ngoài, cấp phép lao

động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ........................................ 18

1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép cho

ngƣời lao động là ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam........................... 22

1.3.1. Yếu tố chính trị...................................................................................... 22

1.3.2. Yếu tố pháp luật .................................................................................... 23

1.3.3. Năng lực tổ chức và trách nhiệm thực hiện pháp luật của các chủ thể 24

1.3.4. Cơ chế quản lý....................................................................................... 25

1.4. Nội dung quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép lao động cho ngƣời

nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội ............... 26

1.5.1. Thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................... 28

1.5.2.Tỉnh Khánh Hòa..................................................................................... 30

1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho Hà Nội .......................................................... 32

Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 34

Chƣơng 2. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG NƢỚC NGOÀI VÀ QUẢN LÝ

NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP PHÉP LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI

NƢỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HÀ NỘI.................................................................................................. 35

2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép lao

động cho ngƣời lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trên địa bàn

Thành phố Hà Nội........................................................................................... 35

2.1.1. Tình hình đặc điểm dân cư, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến quản lý

nhà nước về hoạt động cấp phép lao động cho người lao động nước ngoài

làm việc tại Việt Nam trên địa bàn thành phố Hà Nội.................................... 35

2.1.2. Năng lực, trình độ của cán bộ, công chức ............................................ 41

2.1.3. Bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động cấp phép lao động cho người

nước ngoài làm việc tại Việt Nam................................................................... 42

2.1.4. Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật .............................................................. 43

2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép lao động

cho ngƣời lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trên địa bàn thành phố

Hà Nội ............................................................................................................. 45

2.2.1. Khái quát tình hình cấp phép lao động cho người lao động nước ngoài

làm việc tại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội .................................. 45

2.2.2. Ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực hiện chính sách quản lý nhà nước

về hoạt động cấp phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

......................................................................................................................... 64

2.2.3. Thực trạng tổ chức bộ máy; đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà

nước về hoạt động cấp phép LĐNN làm việc tại Hà Nội ............................... 69

Trách nhiệm của Sở Lao động Thương binh và Xã hội .................................. 76

Trách nhiệm của các Sở, ban, ngành và quận, huyện, thị xã ......................... 78

2.2.4. Chính sách quản lý nhà nước đối với cấp phép lao động cho người lao

động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.......................................................... 78

2.2.5. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với người lao

động nước ngoài.............................................................................................. 80

2.2.6. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đối với người lao động

nước ngoài....................................................................................................... 80

2.2.7. Hợp tác quốc tế trong quản lý nhà nước về cấp phép lao động cho

người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ........................................................ 82

Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 93

Chƣơng 3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

LƢỢNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP PHÉP LAO

ĐỘNG CHO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HÀ NỘI................................................................................... 94

3.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng ...................................................................... 94

3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước trong quản lý nhà nước về

hoạt động cấp phép cho Lao động là người nước ngoài đang làm việc tại Việt

Nam hiện nay................................................................................................... 94

3.1.2. Quan điểm, phương hướng của Thành phố Hà Nộivề quản lý nhà nước

về hoạt động cấp phép cho Lao động là người nước ngoài đang làm việc tại

Việt Nam trên đại bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian tới ....................... 94

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp

phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài đang làm việc tại Việt Nam trên đại bàn

Thành phố Hà Nội........................................................................................... 95

3.2.1. Nâng cao chất lượng ban hành, hướng dẫn, triển khai thực hiện các

văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước về hoạt động cấp phép cho

Lao động là người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam........................... 99

3.2.2. Chính sách, tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về hoạt động cấp phép

....................................................................................................................... 102

3.2.3. Nâng cao chất lượng thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động cấp phép

cho Lao động là người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam .................. 103

3.2.4. Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế .............................................. 105

3.2.5. Kiện toàn tổ chức bộ máy và bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ

của cán bộ quản lý trong quản lý nhà nước đối với hoạt động cấp phép cho

Lao động là người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam......................... 107

3.2.6. Đổi mới, nâng cao dịch vụ công đối với hoạt động cấp phép cho Lao

động là người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam ................................ 111

3.2.7. Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho các chủ thể làm hoạt

động quản lý liên quan.................................................................................. 112

3.3. Một số khuyến nghị, đề xuất.................................................................. 113

3.3.1. Đối với các cơ quan Trung ương ........................................................ 113

3.3.2. Đối với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và các đơn vị liên quan

(Sở Lao động Thương binh và xã hội, Sở tư pháp, Công An Hà Nội, UBND

các Quận, huyện, thị xã...) ............................................................................ 115

Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 117

KẾT LUẬN................................................................................................... 118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 120

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Một số địa phƣơng có số lƣợng lớn lao động nƣớc ngoài ............... 466

Bảng 2: Số liệu thực hiện từ tháng 01/2016 đến 20/05/2019: ...................... 466

Bảng 3: Tổng hợp số lao động ngƣời nƣớc ngoài đƣợc cấp phép tại Hà Nội.

....................................................................................................................... 477

Bảng 4: Số liệu cụ thể qua từng năm từ 01.01.2015 đến 31.3.2018 ............. 477

Bảng 5: Trình độ chuyên môn của lao động nƣớc ngoài................................ 52

Bảng 6: Tình hình cấp giấy phép lao động của lao động nƣớc ngoài............ 54

Bảng 7: Lao động nƣớc ngoài làm việc tại các nhà thầu nƣớc ngoài ............. 56

Bảng 8: Cơ cấu cán bộ quản lý cấp phép LĐNN làm việc tại Hà Nội………71

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

GPLĐ Giấy phép lao động

LĐNN Lao động nƣớc ngoài

LĐTBXH Lao động Thƣơng binh và xã hội

NLĐ Ngƣời lao động

UBND Ủy ban nhân dân

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đang tạo ra dòng di chuyển lao động

quốc tế rất đáng quan tâm. Sự di chuyển lao động này có tác động mạnh mẽ

đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam, mở

cửa thị trƣờng lao động đã và đang tạo điều kiện cho việc di chuyển lao động

Việt Nam ra nƣớc ngoài làm việc, đồng thời cũng tạo điều kiện cho lao động

nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam ngày một gia tăng. Vấn đề đƣợc đặt ra

là hiện rất cần xây dựng một khung pháp luật thích hợp nhằm quản lý và sử

dụng lao động nƣớc ngoài tại nƣớc ta có hiệu quả phục vụ cho phát triển kinh

tế và đảm bảo an sinh xã hội.

Bên cạnh đó, ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc tại Việt Nam là một vấn

đề phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật đặc biệt là pháp luật lao

động. Theo Báo cáo của Cục Việc làm - Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội

thì số lƣợng lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam làm việc ngày càng tăng và

theo nhiều hình thức khác nhau. Các quy định pháp luật về lao động nƣớc

ngoài làm việc tại Việt Nam phải đảm bảo:

Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức trong tuyển và sử dụng lao

động nƣớc ngoài. Nhu cầu sử dụng đối tƣợng này là một tất yếu vì vậy các

quy định về việc sử dụng lao động nƣớc ngoài không đƣợc là rào cản.

Tạo thuận lợi cho ngƣời lao động nƣớc ngoài, bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp và khuyến khích những điều kiện có lợi hơn cho họ nhƣng cũng không

ảnh hƣởng đến an ninh việc làm trong nƣớc. Các biện pháp xử lý vi phạm cần

mềm dẻo, linh hoạt nhƣng vẫn phải đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa.

Tạo thuận lợi cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý lao động

nƣớc ngoài. Cần bổ sung trách nhiệm và cụ thể hóa nhiệm vụ của những cơ

2

quan chức năng, đồng thời có sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan này,

kiểm soát chặt chẽ các vi phạm.

Phù hợp với pháp luật các nƣớc, thông lệ quốc tế và đặc biệt, với những

cam kết của Việt Nam tại các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Trong tiến trình hội nhập, Việt Nam phải có những thay đổi trong quy định

pháp luật để không trái với cam kết đã ký.

Trên thực tế, quá trình ngƣời lao động nƣớc ngoài đến làm việc tại Việt

Nam và hoạt động quản lý nhà nƣớc của chúng ta trên lĩnh vực này trong

những năm qua bên cạnh những mặt thuận lợi, tích cực cũng xuất hiện, bộc lộ

nhiều vấn đề bất cập, hạn chế nhƣ: (1) Chính sách quản lý nhà nƣớc đối với

ngƣời lao động nƣớc ngoài đã đƣợc quan tâm, điều chỉnh, bổ sung phù hợp

với thực tiễn, song vẫn còn có điểm bất cập, chƣa có sự thống nhất giữa các

văn bản quy phạm pháp luật. Chẳng hạn nhƣ, quy định của pháp luật về việc

cấp giấy phép lao động và thị thực nhập cảnh cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc

tại Việt Nam có điểm không nhất quán. Những quy định pháp luật hiện hành

về các biện pháp xử lý ngƣời nƣớc ngoài vi phạm pháp luật về lao động nhìn

chung chƣa đủ mạnh, chƣa đủ sức răn đe, nhƣ việc trục xuất ngƣời lao động

nƣớc ngoài vi phạm rất khó khăn, bởi quy định ngƣời bị trục xuất phải chịu

chi phí trục xuất nhƣng không có cơ chế bảo đảm nên khó thực hiện. Chính vì

vậy, nhiều trƣờng hợp vi phạm nhiều lần, có biểu hiện thách thức cơ quan

chức năng. Chế tài xử lý vi phạm rõ ràng còn thiếu và quy định rải rác ở nhiều

văn bản luật. (2) Tổ chức bộ máy trong quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động

cấp phép cho ngƣời lao động nƣớc ngoài tại Việt Nam đã có sự kiện toàn,

thống thống nhất. Song chƣa ổn định, còn chia cắt với nhiều chủ thể, lực

lƣợng tham gia. Việc phân công lực lƣợng ở một số địa phƣơng chƣa thống

nhất còn chồng chéo, chƣa đạt yêu cầu. Hiện nay, việc quản lý ngƣời lao động

nƣớc ngoài tại Việt Nam do hai Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội và Bộ

Công an quản lý. (3) Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý còn bất cập, sai

3

sót nhƣ: việc thực hiện cấp giấy phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài vào Việt

Nam làm việc tại một số địa phƣơng thực hiện chƣa nghiêm. Một số địa

phƣơng xác nhận đối tƣợng không phải cấp giấy phép lao động sai quy định;

hoặc áp dụng “linh hoạt” khi cấp giấy phép lao động, nhƣ cho nợ phiếu lý lịch

tƣ pháp hay các giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động; hoặc khi

gia hạn giấy phép lao động, không kiểm tra kỹ việc xây dựng và thực hiện kế

hoạch đào tạo ngƣời lao động Việt Nam để thay thế. (4) Mối quan hệ phối

hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý đối với ngƣời lao động nƣớc

ngoài còn nhiều bất cập, chồng chéo chƣa thật sự nhịp nhàng nhƣ trong quá

trình trao đổi thông tin quản lý, phối hợp trong triển khai các hoạt động quản

lý cấp giấy phép lao động, các loại giấy tờ xuất, nhập cảnh, cƣ trú của ngƣời

lao động nƣớc ngoài tại địa phƣơng.

Điều này cho thấy, thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép

cho lao động là ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam còn nhiều bất cập,

hạn chế cần nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm đánh giá đúng thực trạng

và đề xuất những giải pháp có tính khả thi để bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản

lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép cho lao động là ngƣời nƣớc ngoài làm việc

tại Việt Nam.

Xuất phát từ tình hình thực tế, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà

nƣớc về hoạt động cấp phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt

Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên

ngành Quản lý công. Đề tài với mục đích nhằm làm rõ thực trạng quản lý nhà

nƣớc về hoạt động cấp phép lao động cho ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt

Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội, đánh giá những ƣu điểm, hạn chế của

quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp phép trong thời gian qua. Từ đó đề xuất

một số giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhà nƣớc về hoạt động cấp

phép cho lao động là ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam trên địa bàn

Thành phố Hà Nội trong thời gian tới.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!