Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng y tế khánh hòa theo
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRƢƠNG THỊ MỸ PHƢƠNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRƢỜNG CAO ĐẲNG
Y TẾ KHÁNH HÒA THEO TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC
CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TRƢƠNG THỊ MỸ PHƢƠNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO TRƢỜNG CAO ĐẲNG
Y TẾ KHÁNH HÒA THEO TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC
CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.140114
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY HƢỜNG
HÀ NỘI - 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục, quý
thầy cô trực tiếp giảng dạy đã tận tình và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác
giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt tác giả đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn và sự kính trọng đến
PGS.TS. Nguyễn Thị Thúy Hường, người Cô đáng kính đã nhiệt tình hướng
dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các đồng nghiệp
tại Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm
quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân đã động viên và tạo
điều kiện trong suốt thời gian qua.
Mặc dù tác giả đã cố gắng để hoàn thành luận văn, song chắc chắn còn
nhiều thiếu sót và hạn chế. Tác giả đề tài kính mong nhận được sự chỉ dẫn của
quý thầy cô và sự góp ý của đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện, có giá
trị thực tiễn trong lĩnh vực phát triển đội ngũ nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2019
Tác giả
Trƣơng Thị Mỹ Phƣơng
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BD: Bồi dưỡng
BS: Bác sỹ
BSCKI: Bác sỹ chuyên khoa cấp I
BSCKII: Bác sỹ chuyên khoa cấp II
CBLĐ: Cán bộ lãnh đạo
CBQL: Cán bộ quản lý
CC: Cao cấp
CĐ: Cao đẳng
CN: Cử nhân
CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTT: Công nghệ thông tin
ĐH: Đại học
ĐN: Đội ngũ
ĐNGV: Đội ngũ giáo viên
ĐNNG GDNN: Đội ngũ nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp
ĐNNG: Đội ngũ nhà giáo
ĐTB: Điểm trung bình
GDĐT: Giáo dục và Đào tạo
GDNN: Giáo dục nghề nghiệp
GV: Giảng viên
HSSV: Học sinh sinh viên
KHTC: Kế hoạch – Tài chính
KTXH: Kinh tế - xã hội
LLCT: Lý luận chính trị
NCKH: Nghiên cứu khoa học
NG GDNN: Nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp
NVSP: Nghiệp vụ sư phạm
SPDN: Sư phạm dạy nghề
TC: Trung cấp
TCHC: Tổ chức-Hành chính
THCN: Trung học chuyên nghiệp
ThS: Thạc sỹ
TS: Tiến sỹ
UBND: Ủy ban nhân dân
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ...................................................................................................i
Danh mục chữ viết tắt .......................................................................................ii
Danh mục các bảng, sơ đồ.........................................................................vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ
GIÁO THEO TIÊU CHUẨN VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH GIÁO
DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG..........................6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề............................................................6
1.1.1. Các nghiên cứu về phát triển đội ngũ nhà giáo trường cao đẳng.......6
1.1.2. Các nghiên cứu về tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành
Giáo dục nghề nghiệp ..........................................................................9
1.2. Một số khái niệm cơ bản của luận văn............................................10
1.2.1. Đội ngũ nhà giáo......................................................................10
1.2.2. Phát triển ĐNNG .....................................................................11
1.2.3. Tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .....14
1.3. Một số vấn đề lý luận về đội ng nh giáo Giáo dục nghề nghiệp........14
1.3.1. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp ......14
1.3.2. Tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .....16
1.4. Nội dung phát triển đội ng nh giáo theo tiêu chuẩn viên
chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp..............................................20
1.4.1. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNNG theo tiêu chuẩn
viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .................................21
1.4.2. Thu hút, tuyển chọn đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên
chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp..........................................22
1.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu
chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .......................23
1.4.4. Duy trì phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên
chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp.........................................24
iv
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ng nhà giáo trong
các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp..............................................................27
1.5.1. Yếu tố bên ngoài......................................................................27
1.5.2. Yếu tố bên trong ......................................................................28
Tiểu kết chƣơng 1....................................................................................31
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA THEO TIÊU CHUẨN
VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP..........................32
2.1. Giới thiệu vài nét về Trƣờng Cao đẳng Y tế Khánh Hòa...............32
2.1.1. Lịch sử hình thành ...................................................................32
2.1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức .....................................................32
2.1.3. Đặc điểm về hoạt động đào tạo của nhà trường........................34
2.1.4. Sứ mạng, tầm nhìn của nhà trường...........................................37
2.2. Quá trình khảo sát............................................................................37
2.2.1. Mục đích khảo sát....................................................................37
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................38
2.2.3. Phương pháp khảo sát..............................................................38
2.2.4. Khách thể khảo sát...................................................................39
2.3. Thực trạng đội ng nh giáo của Trƣờng Cao đẳng Y tế Khánh Hòa.......40
2.3.1. Số lượng nhà giáo ....................................................................40
2.3.2. Chất lượng đội ngũ nhà giáo ....................................................42
2.3.3. Cơ cấu đội ngũ nhà giáo ..........................................................57
2.3.4. Đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa .........................................................................................60
2.4. Thực trạng phát triển đội ng nh giáo của Trƣờng Cao đẳng
Y tế Khánh Hòa.......................................................................................63
2.4.1. Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNNG..............................63
2.4.2. Tuyển dụng nhà giáo................................................................65
2.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo .......................................67
2.4.4. Duy trì phát triển đội ngũ nhà giáo ..........................................70
v
2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ng nh giáo của
Trƣờng Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ........................................................77
2.5.1. Kết quả đạt được......................................................................77
2.5.2. Hạn chế....................................................................................77
2.5.3. Nguyên nhân............................................................................78
Tiểu kết chƣơng 2....................................................................................86
CHƢƠNG 3: IỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO
TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ KHÁNH HÒA THEO TIÊU CHUẨN
VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP ..............87
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ng nh giáo............87
3.1.1. Đảm bảo quy định về pháp chế ................................................87
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn.............................................................87
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ ..............................................87
3.1.4. Đảm bảo tính tính hiệu quả ......................................................88
3.2. Các biện pháp phát triển đội ng nh giáo Trƣờng Cao đẳng Y tếKhánh
Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chu ên ng nh Giáo dục nghề nghiệp..................88
3.2.1. Biện pháp nâng cao nhận thức đối với cán bộ lãnh đạo,
quản lý và nhà giáo về phát triển đội ngũ nhà trường theo tiêu
chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .......................88
3.2.2. Biện pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển đội
ngũ nhà giáo đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục
nghề nghiệp ........................................................................................91
3.2.3. Biện pháp đổi mới công tác tuyển chọn, thu hút đội ngũ
nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề
nghiệp................................................................................................93
3.2.4. Biện pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề
nghiệp................................................................................................95
3.2.5. Biện pháp sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhà giáo theo tiêu
chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp .......................97
vi
3.2.6. Biện pháp hoàn thiện các chính sách, tạo động lực phát
triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành
Giáo dục nghề nghiệp. ..................................................................... 100
3.2.7. Biện pháp xây dựng môi trường thuận lợi cho sự phát triển của
nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề
nghiệp .............................................................................................. 102
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp ...................................................... 104
3.4. Khảo sát t nh cấp thiết v t nh khả thi của các biện pháp đề uất.... 105
3.4.1. Mục đích khảo sát.................................................................. 105
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ........................................ 105
3.4.3. Khách thể khảo sát................................................................. 106
3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các
biện pháp đã đề xuất ........................................................................ 106
Tiểu kết chƣơng 3.................................................................................. 109
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 113
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC ẢNG SƠ Đ
Bảng 2.1. Thống kê số lượng HSSV Trường Cao đẳng Y tế Khánh
Hòa t năm học 2 16-2 17 đến năm học 2 18-2019............36
Bảng 2.2. Đánh giá của khách thể nghiên cứu KTNC về số lượng
ĐNNG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .....................40
Bảng 2.3. Thống kê ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo
khoa, bộ môn........................................................................41
Bảng 2.3. Thống kê ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo
khoa, bộ môn............................................................................. 42
Bảng 2.4. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về chất lượng ĐNNG
của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .................................43
Bảng 2.5. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về đạo đức nghề
nghiệp của ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .........43
Bảng 2.6. Thống kê đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh
Hòa tham gia giảng dạy tại khoa, bộ môn theo trình độ........46
Bảng 2.7. Thống kê trình độ ngoại ngữ của đội ngũ nhà giáo
Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .......................................47
Bảng 2.8. Thống kê trình độ Tin học của ĐNNG Trường Cao đẳng
Y tế Khánh Hòa....................................................................48
Bảng 2.9. Thống kê trình độ sư phạm của ĐNNG Trường Cao đẳng
Y tế Khánh Hòa....................................................................49
Bảng 2.1 . Thống kê trình độ LLCT, quản lý nhà nước của ĐNNG
Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .......................................50
Bảng 2.11. Đánh giá của các khách thể nghiên cứu về trình độ đào tạo,
bồi dưỡng của ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ........51
Bảng 2.12. Đánh giá của các khách thể nghiên cứu về năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ của ĐNNG Trường Cao đẳng Y
tế Khánh Hòa........................................................................53
Bảng 2.13. Thống kê sản phẩm khoa học của ĐNNG t năm học
2 15-2 16 đến nay ...............................................................56
Bảng 2.14. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về cơ cấu giới tính,
độ tuổi ĐNNG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .........58
viii
Bảng 2.15. Thống kê độ tuổi của ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa............................................................................58
Bảng 2.16. Thống kê giới tính của ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa ...........................................................................59
Bảng 2.17. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về quy hoạch, kế hoạch
phát triển đội ngũ NG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa .....63
Bảng 2.18. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về công tác tuyển
dụng NG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ..................65
Bảng 2.19. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về công tác đào tạo,
bồi dưỡng NG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa..........67
Bảng 2.2 . Kết quả đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG của trường Cao đẳng
Y tế Khánh Hòa t năm 2 15 đến tháng 6 2 19 ...................69
Bảng 2.21. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về công tác bố trí, sử
dụng NG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ..................70
Bảng 2.22. Định mức giờ giảng của ĐNNG Trường Cao đăng Y tế
Khánh Hòa thực hiện t năm học 2 17-2018........................72
Bảng 2.23. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về công tác đánh giá
NG của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ..........................73
Bảng 2.24. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về việc thực hiện chính
sách đãi ngộ của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ................75
Bảng 2.25. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về nguyên nhân của
những kết quả đạt được trong công tác phát triển ĐNNG của
trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa............................................79
Bảng 2.26. Đánh giá của khách thể nghiên cứu về nguyên nhân của
những hạn chế trong công tác phát triển ĐNNG trường
Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ....................................................82
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của biện pháp ..................... 106
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp ................. 107
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa ..........33
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề t i
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và sự tác động trực tiếp,
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi cơ bản
mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội và ảnh hưởng trực tiếp đến giáo dục – đào
tạo của đất nước ta hiện nay. Việc xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục -
đào tạo là một vấn đề có ý nghĩa lớn lao. Phát triển nguồn nhân lực là nhân tố
cơ bản cho sự phát triển của kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo, được xem
là phương tiện hữu hiệu nhất hình thành nên chất lượng của nguồn nhân lực.
Đội ngũ nhà giáo đóng vai trò quan trọng, là yếu tố quyết định chất lượng và
hiệu quả giáo dục.
Hiện nay, việc phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung và nhà giáo trong
các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp nói riêng đang được Đảng, Nhà nước và nhân
dân rất quan tâm. Trong Nghị quyết 29, Hội nghị lần thứ 8, Đại hội Đảng lần
thứ XI đã chỉ rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp
dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào
tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước” [5].
Hơn nữa, để đáp ứng yêu cầu đào tạo các ngành nghề trọng điểm theo cấp độ
khu vực ASEAN, cấp độ quốc tế được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
phê duyệt càng đòi hỏi các cơ sở Giáo dục nghề nghiệp cần tăng cường công
tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
cho đội ngũ nhà giáo. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng toàn diện của đội ngũ
nhà giáo là một yêu cầu khách quan để phát triển giáo dục – đào tạo.
T tháng 1 năm 2 17, các trường trung cấp, cao đẳng thuộc Bộ Giáo
2
dục và Đào tạo đã được chuyển giao cho Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội quản lý. Quá trình chuyển giao quản lý này tạo ra nhiều khó khăn cho các
trường, đặc biệt trong việc phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn chức
danh nhà giáo Giáo dục nghề nghiệp.
Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa thuộc khối ngành Chăm sóc sức
khỏe. Khi chuyển sang Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý, đội
ngũ nhà giáo của Trường cũng gặp nhiều khó khăn do không đáp ứng các tiêu
chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo
tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp của Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội tại Thông tư số 3 2 18 TT-BLĐTBXH,
ngày 15 6 2 18. Hai ngành đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng và Cao đẳng Dược
của trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa được Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội phê duyệt là ngành, nghề trọng điểm, cấp độ ASEAN, đòi hỏi nhà trường
phải xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đạt chuẩn để giảng dạy và hướng
đến đào tạo các ngành nghề trọng điểm cấp độ quốc tế. Để giúp Nhà trường
tìm ra các biện pháp hiệu quả trong phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ mới, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ nhà giáo Trường
Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo
dục nghề nghiệp” để nghiên cứu.
2. Mục đ ch nghiên cứu
Làm rõ thực trạng đội ngũ nhà giáo và thực trạng phát triển đội ngũ nhà
giáo của Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa. Trên cơ sở lý luận, thực trạng tác
giả đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề
nghiệp do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định.
3. Đối tƣợng v khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa.
3
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu
chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp.
4. Câu hỏi nghiên cứu
4.1. Thực trạng và nguyên nhân của thực trạng công tác phát triển đội ngũ nhà
giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên
ngành Giáo dục nghề nghiệp hiện nay?
4.2. Phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa như thế
nào để đáp ứng tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp?
5. Giả thu ết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên
ngành Giáo dục nghề nghiệp đã và đang thực hiện tại Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa, tuy nhiên công tác này còn những hạn chế. Nếu nghiên cứu đánh
giá sát thực trạng và đề xuất những biện pháp khả thi, hiệu quả sẽ góp phần
phát triển đội ngũ nhà giáo nhà trường đạt tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành
Giáo dục nghề nghiệp.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn
viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp.
6.2. Đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo và phát triển đội ngũ nhà giáo của
trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa hiện nay - Nguyên nhân của thực trạng.
6.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế
Khánh Hòa theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp.
6.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Khái quát hóa, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu và tư liệu liên
quan đến phát triển đội ngũ nhà giáo trong các trường cao đẳng.
4
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, thống kê số lượng, chất
lượng, cơ cấu của đội ngũ nhà giáo Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa và điều
tra bằng anket để khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo của Trường
Cao đẳng Y tế Khánh Hòa.
- Phương pháp trò chuyện: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài qua
việc nói chuyện, trao đổi trực tiếp với cán bộ lãnh đạo, quản lý, đội ngũ nhà giáo.
- Phương pháp chuyên gia.
Hỏi ý kiến chuyên gia nhằm hoàn thiện các phiếu hỏi dành cho:
+ Cán bộ quản lý
+ ĐNNG Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa.
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
+ Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, giáo án, giáo trình, thiết bị dạy học,
kế hoạch tự bồi dưỡng để đánh giá việc tự bồi dưỡng của ĐNNG.
+ Nghiên cứu kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; báo cáo của Trường Cao
đẳng Y tế Khánh Hòa liên quan đến phát triển đội ngũ nhà giáo để đánh giá
thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên
ngành Giáo dục nghề nghiệp.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành nghiên cứu, tiếp thu
các kinh nghiệm phát triển đội ngũ nhà giáo của một số trường cao đẳng.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp thống kê toán học
8. Những đóng góp của đề t i
Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ nhà
giáo theo tiêu chuẩn viên chức chuyên ngành Giáo dục nghề nghiệp.
Đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo và phát triển đội ngũ nhà giáo của
Trường Cao đẳng Y tế Khánh Hòa; chỉ ra nguyên nhân của thực trạng và các
yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển đội ngũ nhà giáo của Nhà trường.
Trên cơ sở đó, luận văn sẽ đưa ra những biện pháp phát triển đội ngũ